K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Đáp án B

Natri axetat CH3COONa có nhiệt độ sôi cao nhất => loại A, C.

Giữa metyl axetat CH3COOCH3 (3) (không có liên kết hidro) và  C3H7OH (4) (có liên kết hidro) chọn (4) có nhiệt độ sôi cao hơn (3)

12 tháng 2 2017

Đáp án B. 

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :(3) < (4) < (1) < (2).

15 tháng 7 2018

Đề đây:

a, Hãy lập công thức tính % về khối lượng C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử. nhận xét kết quả thu được.
b, cũng hỏi như câu (a) đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan CnH2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n tiến tới vô cùng. a) mono xicloankan: CnH2n
%C=12/14.100% =85,71%
%H = 14,29%
=> %C và H luôn là hằng số và ko thay đổi theo số C
b) CnH2n+2
%C = 12n/(14n+2)
%H = (2n+2)/(14n+2)
nếu e đã học giới hạn trong toán thì dễ dàng tính đc, còn không thì cứ nghĩ như thế này, n rất lớn so với 2 nên 14n+2 = 14n => %C tiến về 85,71%
%H--->14,2857%
24 tháng 11 2017

1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4

2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2

3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4

4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2

5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O

6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O



12 tháng 7 2018

2) Đặt số mol Na2CO3 là x mol, số mol NaHCO3 là y mol
nHCl=0,9.0,5=0,45(mol)
nH2=0,3(mol)
Ta có PTHH
---------------Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + H2O + CO2
mol-------------x-------------2x------...
---------------NaHCO3 + HCl -----> NaCl + H2O + CO2
mol------------y--------------y-------...
Ta thấy HCl dư do 0,45>0,3
tự tính độ pH nha

12 tháng 7 2018

3) Ta có công thức:
C%=CM*M(HCOOH)/10*d
=>CM(đầu)=C%*10*d/M(HCOOH)
=0.46*10*1/46=0.1(mol/l)
_Dung dịch sau phản ứng có pH=3:
=>CM(H+)=10^-3(mol/l)
HCOOH<=>H{+}+HCOO{-}
10^-3------->10^-3(mol/l)
=>CM(HCOOH sau)=10^-3(mol/l)
_Độ điện li alpha=CM(HCOOH sau)/CM(đầu)
=10^-3/0.1=0.01=1%
=> chọn C

24 tháng 11 2017

Số mol CO2=21,2822,4=0,95(mol)CO2=21,2822,4=0,95(mol)

Khối lượng C trong A là : 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H2O=11,718=0,65(mol)H2O=11,718=0,65(mol)

Khối lượng H trong A là : 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N2=5,628=0,2(mol)N2=5,628=0,2(mol)

Số mol 2 hidrocacbon = 11,222,4−0,2=0,3(mol)11,222,4−0,2=0,3(mol)

Đặt lượng CxHy là a mol, lượng Cx+1Hy+2 là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol C02, do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol H2OH2O, do đó :

ya + (y+ 2)b = 2.0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒⇒ x = 3.

⇒⇒ b=0,95−3.0,3=5.10−2⇒a=0,3−0,05=0,25b=0,95−3.0,3=5.10−2⇒a=0,3−0,05=0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C3H4 trong hỗn hợp A : 0,25.4018,30,25.4018,3. 100% = 54,6%

% về khối lượng của C4H6 trong hỗn hợp A : 0,05.5418,30,05.5418,3. 100% = 14,7%


Câu 1:Cho 2,16g Mg t/d với HNO3 20% vừa đủ sinh ra hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18 (đltc) và dd X. trong đó có 1 khí nhẹ hơn không khí , khí còn lại không màu. a.Tính V các khí b.Tính m dd axit đã dùng c.Tính C% chất tan sau PƯ d.Cô cạn dd X thu được chất rắn Y, nhiệt phân Y một thới gian thu được 5,76g chất rắn. Tính H của PƯ Câu 2: Cho m g Al t\d vừa đủ với dd HNO3 30% sinh ra 8,96 lít hh khí NO...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho 2,16g Mg t/d với HNO3 20% vừa đủ sinh ra hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18 (đltc) và dd X. trong đó có 1 khí nhẹ hơn không khí , khí còn lại không màu.

a.Tính V các khí

b.Tính m dd axit đã dùng

c.Tính C% chất tan sau PƯ

d.Cô cạn dd X thu được chất rắn Y, nhiệt phân Y một thới gian thu được 5,76g chất rắn. Tính H của PƯ

Câu 2: Cho m g Al t\d vừa đủ với dd HNO3 30% sinh ra 8,96 lít hh khí NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 duy nhất (đktc) và dd X

a.Tính m

b.Tính m dd axit đã dùng

c.Tính C% chất tan sau PỨ

d.Cho NaOH vào dd X đến khi Không còn thấy kết tủa tạo thành. Viết PTPƯ

Câu 3: Cho 13,5g Al t\d vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 ,PỨ tạo ra muối nhôm và một hh khí gồm No và N2O.Biết tỉ khối hơi của hh khí đối với H2 bằng 19,2

a.Tính V mỗi khí

b.Tính C% muối thu được cho D HNO3 =1,5 g/ml

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu dùng vừa đủ 350 ml dd HNO3 4M thì sản phẩm khư thu được 8,96 lít hh NO và NO2 (đktc,duy nhất) và dd Y

a.Tính % V các khí

b.Tính giá trị m

c.Cô cạn dd sau PƯ rồi nhiệt phân hoàn toàn. Tính m rắn thu được và thể tích các khí

Câu 5: Một lượng 8,1 g Al t/d vừa đủ với 1,4 lít dd HNO3 cho 11,2 lít ( đktc) hh gồm 2 khí NO và NO2 bay ra (sản phẩm khử duy nhất )

a.Tính V mỗi khí

b.Tính nồng độ mol của dd axit ban đầu

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ MÌNH.CHÂN TRỌNG CẢM ƠN !!!!

<3 <3 <3 <3 <3

2
29 tháng 11 2019

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra

29 tháng 11 2019

Thông cảm mik ghi 1 lần luôn chứ đánh nhiều quá mỏi tay thanghoabucminh