Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8. Khi tăng nhiệt độ:
+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.
+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.
9.
a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.
b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.
4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO
Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri
Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH
Còn lại là C6H6 (benzen)
10. a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).
b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.
c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, tức chiều làm giảm áp suất (hay chiều làm giảm số mol khí).
d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, cân bằng sẽ không chuyển dịch, do đối với phản ứng thuận nghịch có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hoá học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.
11.
a)
Cân bằng 1: C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)
\({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = {\rm{130 kJ > 0}}\)⇒ Chiều thuận thu nhiệt.
Vậy để cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng nhiệt độ của hệ.
Cân bằng 2: CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)
\({{\rm{\Delta }}_{\rm{r}}}{\rm{H}}_{{\rm{298}}}^{\rm{o}} = - 42{\rm{ kJ < 0}}\)⇒ Chiều thuận toả nhiệt
Vậy để cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận cần giảm nhiệt độ của hệ.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbon monoxide. Do:
+ Tăng lượng hơi nước ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng hơi nước) ⇒ tăng hiệu suất thu khí hydrogen.
+ Ngoài ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon monoxide.
c) Nếu tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì số mol khí của sản phẩm > mol khí tham gia.(2) không thay đổi vì số mol khí của tham gia và sản phẩm bằng nhau1. ether
2. amine bậc 1
3. aldehyde
4. acid cacboxylic
5. ketone
6. alcohol
7. esther
A. Đổng đẳng
B. Đồng phân
C. Không đồng đẳng, không đồng phân
D. Như C
Chọn A
Tham khảo:
- Chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) C3H8, (3) CH3CHO, (2) C2H5OH.
Giải thích:
+ C2H5OH có nhiệt độ sôi cao nhất do có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử;
+ C3H8 có nhiệt độ sôi thấp nhất do phân tử không phân cực.
+ CH3CHO có nhiệt độ sôi cao hơn C3H8 do phân tử phân cực hơn.
- Độ tan trong nước: (1) C3H8, (3) CH3CHO, (2) C2H5OH.
+ CH3CHO; C2H5OH: tan vô hạn trong nước; ngoài ra C2H5OH tạo được liên kết hydrogen với nước.
+ C3H8: không tan trong nước.
- Chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) , (3), (2)
Giải thích:
+ C2H5OH có nhiệt độ sôi cao nhất do có khả năng tạo liên kết hydrogen liên phân tử;
+ C3H8 có nhiệt độ sôi thấp nhất do phân tử không phân cực.
+ CH3CHO có nhiệt độ sôi cao hơn C3H8 do phân tử phân cực hơn.
- Độ tan trong nước: (1),(3) ,(2)
+ CH3CHO; C2H5OH: tan vô hạn trong nước; ngoài ra alcohol ethylic tạo được liên kết hydrogen với nước.
+ C3H8: không tan trong nước.