Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
- Cr2O3 + 6HCl → không xảy ra phản ứng (nếu HCl đặc thì có)
-
- Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
- Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Chọn A.
Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
Chú ý: Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc
Đáp án A
Các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Chọn đáp án A
Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là :
Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
Chú ý : Cr2O3 chỉ tác dụng với NaOH đặc.
Chọn B.
Chất tan được trong dung dịch KOH loãng là Al, CrO3
Chọn B.
Chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là Cr(OH)3, CrO3, Al2O3
Đáp án A
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là Cr(OH)3, Fe(NO3)2.
Đáp án B
Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, ZnO, CH3COONH4, Fe(NO3)2, NaH2PO4, Zn(OH)2
Chọn D
Chất tan được trong dung dịch HCl loãng, nguội là Cr2O3, Fe(NO3)2, Al(OH)3, Mg