Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Các nhóm đẩy e : gốc R no làm giảm lực axit
Các nhóm hút e : C6H5 ; C=O ; Cl làm tăng lực axit
Đáp án C
Giải thích:
HCl là axit mạnh nên tính axit lớn hơn các chất còn lại.
Suy ra tính axit : C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCl.
Chọn C
HCl là axit mạnh nên tính axit lớn hơn các chất còn lại
Đáp án D
Axit vô cơ HCl mạnh hơn axit hữu cơ.
Nhóm hút e(CO > C6H5) gắn vào OH làm tăng lực axit
Nhóm đẩy e (R no..) thì làm giảm lực axit
Axit COOH tính axit mạnh hơn phenol
Đáp án D
Liên kết giữa H và Cl trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị phân cực, Cl có độ âm điện lớn hơn H nên Cl mang điện tích âm, H mang điện tích dương và cặp electron trong liên kết nghiêng hẳn về phía Cl, làm cho liên kết phân cực và dễ dàng phân li ra H+. Độ phân cực của liên kết O-H trong các chât còn lại là không bằng so với HCl vì O có độ âm điện bé hơn Cl, đồng thời còn phụ thuộc vào tính hút electron hay đẩy electron của các gốc -R liên kết với -OH. Do đó HCl có tính axit mạnh nhất.
Trong các chất còn lại thì gốc –C2H5 có tính đẩy electron, còn 2 gốc kia có tính hút electron nên liên kết O-H trong C2H5OH là kém phân cực nhất → C2H5OH có tính axit yếu nhất
Liên kết O-H trong phân tử CH3COOH phân cực hơn so với C6H5OH→CH3COOH có tính axit mạnh hơn.
Vậy dãy được sắp xếp theo tính axit tăng dần là: (Y) < (T) < (Z) < Œ).
Chọn đáp án C
CHÚ Ý:
+ Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic tuy nhiên tính axit yếu → không làm đổi màu quỳ tím.
+ Phenol là một chất độc.