Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tín hiệu 2828 cm-1 và 2724 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H; Tín hiệu 1733 là tín hiệu của nhóm C = O.
=> Nhóm chức của hợp chất trên là aldehyde (- CHO).
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3CH2CHO (2)
b) Tín hiệu 3350 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H.
=> Đây là phổ IR của hợp chất HOCH2CH2OH (1)
c) Tín hiệu 1748 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O trong nhóm chức ester (-COO-)
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3COOCH3 (3)
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
a) CH4 và CCl4 khác nhau về thành phần phân tử,cấu tạo hóa học và tính chất
b) CH3Cl và CHCl3 khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất
c) CH3OH, CH3CH2OH khác nhau về thành phần phân tử, tương tự nhau cấu tạo hóa học và tính chất.
CH3OCH3 khác về thành phần phân tử, cấu tạo hóa học và tính chất so với CH3OH, CH3CH2OH
a) Trong hợp chất có nhóm chức - COOH.
Trong hợp chất CH3CH2OH có nhóm chức – OH.
Trong hợp chất có nhóm chức – COO –.
b) Có thể sử dụng phổ hồng ngoại để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH. Do mỗi chất này có các nhóm chức khác nhau mà mỗi liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ hấp thụ một vài bức xạ hồng ngoại đặc trưng cho liên kết đó.
Khi đốt cháy NH4Cl thấy có khói trắng do chất này bị phân huỷ thành hai khí không màu là NH3 và HCl
\(PTHH:NH_4Cl\rightarrow\left(t^o\right)NH_3\uparrow+HCl\uparrow\)
a) Mạch hở không phân nhánh;
b) Mạch hở phân nhánh;
c) Mạch vòng, có nhánh.
Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh
Phương pháp sắc kí được sử dụng để tách các chất trong hỗn hợp (chẳng hạn các chất màu trong mực in hay trong phẩm nhuộm) một cách hiệu quả. Cơ sở của sắc kí dựa trên sự khác nhau về khả năng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách: Chất hấp phụ (gọi là pha tĩnh) hấp phụ các chất trong hỗn hợp cần tách trên bề mặt của nó. Chất lỏng hoặc chất khí (gọi là pha động) đi qua pha tĩnh sẽ hoà tan và kéo chất tan đi theo. Khả năng được hấp phụ và hoà tan của các chất khác nhau làm cho chúng dần tách khỏi nhau.
Có nhiều loại sắc kí: sắc kí giấy, sắc kí bản mỏng, sắc kí cột.
Người ta hay sử dụng sắc kí cột để phân tách chất. Chất hấp phụ (silica hay alumina) được nhồi vào một cột hình trụ (pha tĩnh). Hỗn hợp chất cần tách được đưa vào thành một lớp mỏng phía trên bề mặt cột. Cho dung môi thích hợp (pha động) chảy qua cột, dung môi sẽ kéo chất tan đi theo. Chất được hấp phụ kém trên bề mặt pha tĩnh và tan tốt trong dung môi sẽ đi ra khỏi cột sắc kí trước, còn chất được hấp phụ mạnh trên bề mặt pha tĩnh và kém tan trong dung môi sẽ đi ra sau. Làm bay hơi dung môi từ dung dịch chứa mỗi chất đi ra từ cột sắc kí (được gọi là một phân đoạn sắc kí) để thu lấy chất có độ tinh khiết cao hơn.
Chọn D
Vì phản ứng thế của alkylbenzene ưu tiên xảy ra ở vị trí ortho và para so với nhóm alkyl nên sản phẩm chính của phản ứng toluene với chlorine là (2) và (4).
→ Chọn D.