Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức của hợp chất: \(X_2O\)
\(d\dfrac{X_2O}{H_2}=31\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\)
\(\Rightarrow2M_X+16=62\Leftrightarrow2M_X=46\)
\(\Rightarrow M_X=23\Rightarrow X:Na\)
Vậy hợp chất là: \(Na_2O\): sodium oxide
Bài 1: Ta có nguyên tố A là: \(A\)
Oxi có khối lượng 32 đvC
Mà A có khối lượng gấp đôi oxi nên khối lượng của A là:
\(32\times2=64\) (đvC)
Vậy A là đồng (Cu)
Bài 2:
Ta có nguyên tố B là: \(B\)
Khối lượng của brom là 80 đvC
Mà khối lượng của B nhẹ hợp brom 2 lần nên khối lượng của B là:
\(80:2=40\) (đvC)
Vậy B là canxi (Ca)
bài 1:
Kí hiệu nguyên tố A là Au (vàng)
Bài 2:
Kí hiệu nguyên tố B là Be (beryllium)
Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen
\(PTK_{CH_4}=NTK_C+4NTK_H=12+4.1=16\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{H_2O}=2NTK_H+NTK_O=2.1+16=18\left(đ.v.C\right)\\ Vì:16< 18.Nên:\)
Phân tử nước nặng gấp phần tử CH4: \(\dfrac{18}{16}=1,125\left(lần\right)\)