Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
- Chiều tăng dần nhiệt độ sôi: T, Z, Y, X.
- Chọn đáp án D.
Câu 1 : Qua nhận xét về phân tử khối và liên kết hidro trong mỗi hợp chất, ta có :
Thứ tự : Axit > Ancol > Este > Hidrocacbon
Ta thấy : Glyxin ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn axit propionic
Vậy, theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy là :
Glyxin > Axit propionic > Butan-1-ol >Metyl axetat > Butan
Đáp án : B
Các axit cacboxylic tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao
Este không có liên kết hidro, nhiệt độ sôi thấp. Do đó:
CH3OCH3 < C2H5OH < CH3COOH < CH3CH2COOH
Chọn đáp án D