Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các nhóm đẩy electron (ankyl) làm tăng mật độ electron làm tăng tính bazo. → (6) > (5) > (1) và (4) > (2), (3)
Các nhóm hút electron ( C6H5, NO2) làm giảm tính bazo so với NH3 → (2) , (3), (4) < (1) và (3) < (2) ( càng nhiều nhóm hút e càng làm giảm tính bazo)
Vậy tính bazo (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). Đáp án D.
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C 6 H 5 N H 2 có nhóm C 6 H 5 − hút e
(3) p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 :
Vì N O 2 - (gốc hút e) đính vào vòng nên p − N O 2 C 6 H 4 − hút e mạnh hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − N O 2 C 6 H 4 N H 2 yếu hơn C 6 H 5 N H 2 → (3) < (2)
(4) p − C H 3 C 6 H 4 N H 2
Vì CH3- (gốc đẩy e) đính vào vòng nên p − C H 3 C 6 H 4 − hút e yếu hơn gốc C 6 H 5 −
→ lực bazơ của p − C H 3 C 6 H 4 N H 2 mạnh hơn C 6 H 5 N H 2 → (2) < (4)
(5) C H 3 N H 2 có nhóm đẩy e
(6) ( C H 3 ) 2 N H có 2 nhóm C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) < (6)
→ thứ tự sắp xếp là: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 < 6
Đáp án cần chọn là: A
hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Xin lỗi bạn mình đi cm đề sai số liệu
Công thức pt của ancol no đơn chức là: \(C_nH_{2n+2}O\)
Gọi công thức trung bình của hai ancol là :\(C_mH_{2m-2}O\)
ta có pt :\(C_mH_{2m+2}O+Na\overrightarrow{ }C_mH_{2m+1}ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
ta có số mol Na =\(\dfrac{6.9}{23}=0.3mol\)
Nên n muối là 0.3 mol
suy ra M ancol = \(\dfrac{ }{\dfrac{13.94}{0.3}}\)= 12 x m +2m +1+16+23
<=> m=0.46 => trong hai ancol có một ancol không có ng tố C , thì đâu phải là ancol
Các dung dịch có pH < 7 là: C6H5NH3Cl, ClNH3 – CH2COOH và HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. Chú ý những hợp chất có số nhóm -COOH nhiều hơn NH2 hoặc có chứa nhóm NH3Cl thì đều là axit.
Chọn A
• Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2.
→ Sự sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần: p-NO2C6H4-NH2 (3) < C6H5NH2 (2) <
p-CH3C6H4NH2 (4) < NH3 (1) < CH3NH2 (5) < (CH3)2NH (6).
→ Chọn A.
Lưu ý: Trong p-CH3C6H4-NH2, nhóm -CH3 có hiệu ứng cảm ứng +I đẩy e nên làm tăng mật độ electron trên -NH2 → làm tăng lực bazơ → lực bazơ p-CH3C6H4-NH2 > C6H5-NH2
Còn trong phân tử p-NO2C6H4-NH2, nhóm -NO2 có hiệu ứng liên hợp -C hút e làm giảm mật độ electron trên -NH2 → làm giảm lực bazơ → lực bazơ p-NO2C6H4NH2 < C6H5NH2.