K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Chọn D

26 tháng 5 2018

Chọn C

Chú ý: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon

Như vậy, ta loại được các chất:

29 tháng 6 2017

Đáp án A

Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N => Lực bazơ giảm

Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N => Lực bazơ tăng

( Nếu số lượng nhóm tăng thì tăng độ hút(đẩy) e )

5< 4< 1< 2< 3

13 tháng 4 2019

Tính bazo tăng theo thứ tự: C 6 H 5 N H 2   1   <   N H 3   5   <   C H 3 N H 2   2   <   C 2 H 5 N H 2   4   <   C H 3 N H C H 3   (3)

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 10 2018

(6) và (4) có chứa gốc hút e, tuy nhiên (6) nhiều gốc hút e hơn => (6) <(4)

(3) và (1) có chứa gốc đẩy e, tuy nhiên gốc đẩy e ở (1) mạnh hơn (3) => (3)<(1)

(5) là dung dịch kiềm

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 11 2018

Chọn A

15 tháng 1 2019

Chọn đáp án A.

Bài học:

Quy luật biến đổi lực bazơ:

Amin no:

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính bazơ:

CH 3 NH 2 + H 2 O ⇄ CH 3 NH 3 + +   OH -

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazo mạnh hơn bazo bậc một:

( CH 3 ) 2 NH             □         CH 3 NH 2         □         NH 3 Amin   no ,   bậc   2 >   Amin   no ,   bậc   1 >   Amoniac

Amin thơm:

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy giảm tính bazo, do vậy amin thơm có lực bazo rất yếu, yếu hơn amoniac:

NH 3       □       C 6 H 5 NH 2       □       C 6 H 5 2 NH Amoniac   >   Amin   thơm ,   bậc   1   >   Amin   thơm ,   bậc   2

Theo quy luật biến đổi trên:

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3).

21 tháng 8 2018

16 tháng 3 2017

Chọn B

► Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

► Áp dụng: (b) < (c) < (d) < (a)