Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu thơ trên,Tố hữu đã sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ.Tay bua tay cày,tay gươm tay bút là hình ảnh chỉ các tầng lớp là lực lượng lòng cốt,góp phần chiến đấu xây dựng quê hương đất nước.Hình ảnh búa liềm biểu tượng cho lực lượng công nhân,súng gươm để chỉ kẻ thù.Cách sử dụng hoán dụ thật hiệu quả.Qua đó,cũng giúp ta hiểu được Tố Hữu là người yêu nước,luôn luôn lo lắng vận mệnh của dan tộc,và nhân dân ta chiên sđấu thật dũng cảm.Phép tu từ hoán dụ cũng góp phần tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt của nhà thơ.
A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,
B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.
"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.
c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể
- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật
- Thay cho sự vật: người Việt Bắc
hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc
chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
a)
Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.
- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):
+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.
+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.
Phân tích như sau: mười năm => thời gian ngắn
trăm năm => thời gian dài
trồng cây => kinh tế
trồng người => sự nghiệp giáo dục
=> Muốn đất nước phát triển phải đặt sự nghiệp lên hàng đầu.
b) Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay súng dựng xây nước nhà.
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc xây dựng đất nước: Hình ảnh hoán dụ: tay bùa, tay cày, tay gướm, tay bút là để ám chỉ những người thợ, người nông dân, người trí thức, người lính.
=> Mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức chung tay xây dựng đất nước
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
c) Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ, súng gươm bạo tàn.
=>sức lao động của mọi tầng lớp
Lấy dấu hiệu của sự vật để gội sự vật
Tham khảo:
- Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà.
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hình ảnh hoán dụ: tay bùa, tay cày, tay gướm, tay bút là để ám chỉ những người thợ, người nông dân, người trí thức, người lính.
=> Mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức chung tay xây dựng đất nước
Bài trước kỗi, bài đúng bè:
Tham khảo:
phép hoán dụ là :
+ thân cỏ thân rơm
+ búa liềm , súng gươm .
-Tác dụng :
+ thân cỏ thân rơm ở đây là người lao động . vì cỏ và rơm là sự vật gắn với đồng quê , nhằm tăng sự diễn đạt cho ý chí đứng lên của con người lao động chân chất .
+búa liềm là biểu tượng trong lá cờ búa liềm , ám chỉ những vũ khí thô sơ của dân tộc ta, nhưng với ý chí đấu tranh nhân dân ta vẫn có thể chống lại súng gươm độc ác và bạo tàn là bọn đế quốc. tác giả đã dùng đặc điểm của sự vật để nói sự vật nhằm làm rõ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta .