Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Fe có tan trong FeCl2 và CuCl2
Fe+2FeCl3----3FeCl2
Vì tính khử : Fe> Fe2+
Tính oxi hóa :Fe3+> Fe2+
b)nCu tan trong FeCl3 nhưng k tan trong CuCl2
Cu+2FeCl3---->CuCl2+2FeCl2

a. Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:
\(PTHH:Fe+2FeCl3\rightarrow3FeCl2\)
Vì tính khử : Fe > Fe2+
tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+
\(Fe+CuCL2\rightarrow FeCl2+Cu\)
Vì tính khử : Fe > Cu
tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+
b. Tương tự ta có:
Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhưng không tan được trong dung dịch FeCl2.
Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2

1, cho 23.1 g hỗn hợp X (gồm Cl2 và Br2) có tỉ lệ n 1:1 từ đây tính được số mol Cl2=Br2=0,1
theo đl bảo toàn e , ta có : 3x+2y=0,4
56x+65y=8,85 với x: số mol Fe , y: số mol Zn
=> x,y

Lập phương trình hóa học của các p/ư sau:
a, 4Al + 3O2 ---to➜ 2Al2O3
b, C + O2 ---to➜ CO2
c, Fe + 2HCl ➜ FeCl2 + H2
d, Fe + H2SO4 ➜ FeSO4 + H2