Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đáp án C
- Vì xicloankan có phản ứng cộng với Br2 nên màu dung dịch Br2 nhạt dần
N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)
ΔH = -92 kJ
1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.
2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.
- Đáp án C
- Phương trình hóa học:
CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br
CH3-C≡C-CH3 + 2Br2→CH3-CBr2-CBr2 –CH3
CH≡CH + 2Br2→CHBr2 -CHBr2
Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
=> chọn A
Chọn đáp án C.
Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:
(1) Khi tăng nhiệt độ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt (chiều thuận).
(2) Khi thêm một lượng khí Cl2 → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm khí Cl2 tức là chiều nghịch.
(3) Khi thêm một lượng PCl5→ Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm PCl5 tức là chiều thuận.
(4) Khi tăng áp suất chung của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là giảm số phân tử khí của hệ (chiều nghịch).
(5) Khi dùng chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là chỉ thay đổi tốc độ phản ứng.
Đáp án A
(a) Đúng vì ankan chỉ có phản ứng thế Br2.
(b) Sai vì etilen bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch KMnO4. 3C–2H2=C–2H2 + 2KMn+7O4 + 4H2O → 3HO-C–1H2-C–1H2-OH + 2KOH + 2H2O.
(c) Sai vì chỉ có stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường:
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2KOH + 2H2O.
(d) Sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Sai vì chỉ các ancol đa chức chứa từ 2 -OH kề nhau mới hòa tan được Cu(OH)2.
(g) Đúng: HCHO → AgNO 3 , NH 3 4Ag↓ || HCOOH → AgNO 3 , NH 3 2Ag↓.
⇒ chỉ có (a) và (g) đúng
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
Chọn đáp án B.
Hệ (1) có số mol khí ở 2 vế phương trình bằng nhau nên cân bằng không chuyển dịch, màu không đổi. Hệ (2) chuyển dịch theo chiều thuận nên màu nhạt đi.