Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bảng cơ cấu giá trị sản suất công gnhiệp trong nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%) dựa theo biểu đồ hình quạt đã cho là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bảng: Cơ cấu giá trị sản suất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo thành phần kinh tế (%)
Các thành phần kinh tế | Tỉ trọng (%) |
---|---|
Khu vực doanh nghiệp nhà nước | 23,5% |
Khu vực ngoài quốc doanh | 32,2% |
Khu vực đầu tư nước ngoài | 44,3% |
Cộng | 100 (%) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế (%)
Các thành phần kinh tế | Số phần trăm |
(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước | 22 |
(2) Khu vực ngoài quốc doanh | 39,9 |
(3) Khu vực đầu tư nước ngoài | 38,1 |
Tổng | 100 (%) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Txđ: D =\(\left[1998;+\infty\right]\)
b) \(f\left(2002\right)=620000\) con.
\(g\left(1999\right)=380000\) con.
\(h\left(2000\right)=100000\) con.
c) \(h\left(1999\right)=30000\) con; \(h\left(2002\right)=210000\).
\(h\left(2002\right)-h\left(1999\right)=210000-30000=180000\).
Ý nghĩa: Hiệu \(h\left(2002\right)-h\left(1999\right)\) thể hiện sự tăng trưởng sản lượng ngan qua giai đoạn 1999 - 2002.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Lấy (1)+(2)+(3) là tìm được z rồi thế z vào tìm x, y
b) Lấy (1) + (2) - (3) là tìm được y
\(a)\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\2x-y+3z=18\\-3x+3y+2z=-9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\3y+z=-6\\6z=21\end{cases}}}\)
\(\text{Đáp số: }(x;y;z)=(\frac{16}{3};-\frac{19}{6};\frac{7}{2})\)
\(b)\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\3x-2y+2z=5\\4x-y+3z=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\-5y-z=16\\0y+0z=-2\end{cases}}\)
\(\text{ Hệ phương trình vô nghiệm.}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) Trong 60 buổi được khảo sát
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (8,33%) là những buổi có dưới 10 người xem
Chiếm tỉ lệ cao nhất (25%) là những buổi có từ 30 người đến dưới 40 người xem
Đa số (78,33%) các buổi có từ 10 người đến dưới 50 người xem
d) \(\overline{x}\approx32\) người; \(s^2\approx219,7;s=15\) người
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
– Các vectơ cùng phương: và
;
,
,
và
;
và
.
– Các vectơ cùng hướng: và
;
,
,
– Các vectơ ngược hướng: và
;
và
;
và
;
và
.
– Các vectơ bằng nhau: =
.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T
Cơ cấu chi tiêu của người dân Việt Nam, phân theo các khoản chi