Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
Đáp án D
Đặt Zn, Cr,Sn là x mol → ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 : x mol
→ x =0,02 mol
Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09
→ VO2= 1,008 lít
Ta có thể tổng quát các phản ứng như sau:
Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.
Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay khối lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".
Suy ra m c h ấ t r ắ n p h ả n ứ n g - m o x i b a n đ ầ u - 0 , 32 = 16 , 48 ( g a m )
Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:
Đáp án B.
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
Đáp án D.
Ta có: mO = 0,32 (g) ⟹ nO = 0 , 32 16 = 0,02 (mol) nên số mol của hỗn hợp CO, H2 cũng bằng 0,02 (mol) ⟹ V = 0,02.22,4 = 0,448 (l).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, m = 16,8 – 0,02.16 = 16,48 (g).
Đáp án C