\(\left(O\right)\) sao cho ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Vì bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O)

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\)

Xét \(\Delta AOB\)\(\Delta DOC\) có:

\(OA=OD\left(cmt\right)\)

\(OB=OC\left(cmt\right)\)

\(AB=CD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta DOC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{BOA}\) ( hai góc tương ứng)

2 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nha 

Bài giải 

a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

 \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)

Mà : \(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)

b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)

c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)

=> Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{EOD}\)

2 tháng 4 2017

O B E C D A

a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)

Mà :\(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)

b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)

c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)

=> Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{EOD}\)

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau : a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường...
Đọc tiếp

Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :

a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB

b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G

c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D

d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E

e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm  mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F

f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF. 

g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG

Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB

1
24 tháng 1 2019

\(\frac{xOy}{yOz}=\frac{4}{1}=\frac{180}{5}x4=144\)

Chọn D nha ! Chúc bạn học tốt !

8 tháng 5 2020

Đáp án đúng : D

Chúc bạn học tốt

25 tháng 11 2018

A D B C O

25 tháng 11 2018

ta có :

\(\widehat{AOC}\) \(=\widehat{AOB}\) \(+\widehat{BOC}\) \(=30^0+40^0=70^0\)

\(\widehat{COD}\) \(=\widehat{AOD-}\)  \(\widehat{AOC}\) \(=90^0-70^0=20^0\)

\(\widehat{DOB=}\) \(\widehat{DOC+}\) \(\widehat{COB}\) \(=20^0+40^0=60^0\)

Vậy , ta được \(\widehat{AOC}\) \(=70^0\) , \(\widehat{COD}\) \(=20^0\) ,\(\widehat{DOB}\) \(=60^0\)