Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạch này không có đường kẻ ở giữa bạn nhé.
Bạn nên xem trước lý thuyết phần ghép tụ ở đây:
Tụ điện | Học trực tuyến
a.
+ C1 // C2 // C3 nên: \(C_{123}=C_1+C_2+C_3=1+3+2=6\mu F\)
+ \(C_{123} \text{ nt } C_4\) nên: \(C_{1234}=\dfrac{C_{123}.C_4}{C_{123}+C_4}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\mu F\)
+ \(C_{1234}//C_7\) nên: \(C_{12347}=C_{1234}+C_7=2+4=6\mu F\) (Tớ lấy \(C_7=6\mu F\) nhé)
+ Điện dung của bộ: \(C_b=\dfrac{C_{12347}.C_6}{C_{12347}+C_6}=2\mu F\)
b. Tính Q và U từng tụ thì tính từ trong ra ngoài thôi bạn ạ.
+ \(Q_1=1,4.10^{-5}C\Rightarrow U_1=\dfrac{Q_1}{C_1}=12V\)
+ Do C1 // C2 // C3 nên: \(U_1=U_2=U_3=12V\)
Từ đó bạn tự suy ra \(Q_2; Q_3\) nhé :)
+ Ta có: \(Q_4=Q_{123}=C_{123}.U_1=6.12=72\mu F\)
Suy ra \(U_4=\dfrac{Q_4}{C_4}=\dfrac{72}{3}=24V\)
+ \(U_7=U_{1234}=24+12=36V\), từ đó suy ra \(Q_7\)
+ \(Q_6=Q_{12347}=C_{12347}.U_{7}=6.36=216\mu C\)
Suy ra \(U_6=\dfrac{Q_6}{C_6}=\dfrac{216}{3}=72V\)
Do mình vẽ lộn thôi bạn ạ :) hihi. cảm ơn bạn nhiều nhé !!!
Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/
HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.
Gọi RA là điện trở ampe kế, khi đó mạch điện có dạng mạch cầu
=>Để dòng điện qua RA là 0 thì các điện trở kia thỏa mãn điều kiện mạch cầu cân bằng \(\frac {R_1} {R_2}=\frac {R_3} {R_x}\)
<=>Rx=\(\frac {R_2R_3} {R_1}\)=2Ω
Cách chứng minh hệ thức trên bạn có thể xem tại các trang trên mạng nhé mình k tiện chứng minh.
Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I= (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/
HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.
Ta thấy UMB chính là hiệu điện thế của tụ ở ngoài cùng bên phải.
Điện dung đoạn MB: \(C_{MB}=C_1+C_1=2C_1\)
Điện dung đoạn NB: \(C_{NB}=\dfrac{C_2.C_{MB}}{C_2+C_{MB}}+C_1=\dfrac{2C_1.2C_1}{2C_1+2CC_1}+C_1=2C_1\)
Do \(C_{AN}=C_{NB}=2C_1\)
Nên theo tính chất đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(U_{AN}=U_{NB}=\dfrac{16}{2}=8V\)
Do \(C_{NM}=C_{MB}=2C_1\)
Nên ta có: \(U_{NM}=U_{MB}=\dfrac{U_{NB}}{2}=\dfrac{8}{2}=4V\)
Vậy \(U_{MB}=4V\)
bài này bạn làm có vẽ lại mạch không