K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
10 tháng 3 2021

Giả sử \(B\left(n-2;2n-1\right)\)luôn thuộc đường thẳng \(\left(d\right):y=ax+b\).

Giờ ta sẽ đi xác định đường thẳng đó. 

Vì \(B\in\left(d\right)\Rightarrow2n-1=a\left(n-2\right)+b\)(đúng với mọi \(n\))

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)n+b-2a+1=0\)(đúng với mọi \(n\))

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-2=0\\b-2a+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)

Do đó \(B\left(n-2,2n-1\right)\)luôn thuộc đường thẳng \(y=2x+3\). Ta có đpcm.

4 tháng 9 2018

A B C N M 1 2

giả thiết: CN vuông góc với AN , góc A1= góc A2, M là tđ

( Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)

Xét tam giác ANC vuông tại N có M là trung điểm AC=> AM=MN=MC (luông đúng khi A thay đổi)

=> tam giác AMN cân tại M => góc A2 = góc ANM

Mà A1=A2 (AN là phân giác góc BAC)=> A1=ANM(so le trong)=> MN//AB

Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC và MN//AB(cmt)=> MN đi qua trung điểm của BC

Vậy....

20 tháng 4 2022

x O y A M N

a/

Xét tg AOM có Ox đồng thời là đường cao và đường trung trực nên tg AOM cân tại O => OA=OM (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung trực thì tg đó là tg cân)

Xét tg AON có Oy đồng thời là đường cao và đường trung trực nên tg AON cân tại O => OA=ON (trong tg có đường cao đồng thời là đường trung trực thì tg đó là tg cân)

=> OM=ON => tg OMN cân tại O

Đường trung trực của MN đồng thời cũng là đường cao của tg cân OMN xuất phát từ O (trong tg cân đường trung trực đồng thời là đường cao) 

Mà O cố định nên đường trung trực của MN luôn đi qua điểm O cố định

 

Câu hỏi gì xàm quá vậy

29 tháng 2 2020

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)

    

B D H I A N M C

a,Vì : 

\(AM\mp BC,CI\)\(\Omega\)\(AD,CI\)\(\Omega\)\(AM=N\)

\(\rightarrow N\)là trực tâm \(\Delta ADC\rightarrow DN\)\(\Omega\)\(AC\)

b,Vì :

\(\widehat{BAC}=45^O,\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\rightarrow\Delta ABM\)   vuông cân tại \(M\)

\(\rightarrow\Delta ABC\)  vuông cân tại \(A\)

\(\rightarrow AB=AC\)MÀ 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACI}\left(+\widehat{DAC}=90^O\right),\widehat{AHB}\)

\(=\widehat{AIC}=90^O\)

\(\rightarrow\Delta ABH=\Delta CAI\left(g,c,g\right)\)

\(\rightarrow BH=AI\rightarrow BH^2+CI^2=AI^2+CI^2=AC^2=AB^2=2BM^2=\frac{BC^2}{2}=const\)

c,Ta có

\(\widehat{AIC}=\widehat{NMC}=90^O\rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{NCM}\)

\(\rightarrow\Delta AIN~\Delta CMN\left(g.g\right)\rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{IN}{MN}\)

\(\rightarrow\Delta NIM~\Delta NAC\left(c.g.c\right)\rightarrow\widehat{MIN}=\widehat{NAC}=45^O\)Mà:

\(CI\) ! \(ID\rightarrow IM\)Là phân giác \(\widehat{CIH}\)\(\rightarrow\)Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua 1 điểm M cố định.

Lưu ý : \(\mp\)Thay cho     !  

\(\Omega\)thay cho 

NHiều công thức mk ko thấy nên là mk viết thay bằng cái khác tương tự xíu nha bn