\(\bigtriangleup ABC\) vuông cân tại A. D là điểm tùy ý của cạnh AC. Từ A kẻ đường...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

       \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\left(gt\right)\)

        BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

B C A D K M Q

Xét tam giác ABC có A = 90*

=> BC2 = AB2 + AC2 

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

\(\Rightarrow AC^2=\sqrt{64}=8\)

Vậy AC = 8cm

b) K là trung điểm của BC => DK là trung tuyến 

A là trung điểm của BD => CA là trung tuyến

mà DK giao CA tại M

=> M là trọng tam tam giác BDC       ( 1 )
=> CM \(=\frac{2}{3}AC\)

=> CM = \(\frac{16}{3}cm\)

c) Đề bài phải là trung tuyến AC nhá

Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền = \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền

=> Q là trung điểm của BC 

=> BQ là trung tuyến của tam giác BDC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 3 điểm B , M , Q thẳng hàng

5 tháng 9 2019

a) Vì AH = HD => EH là đg trung tuyến của tg ADE

Khi đó C thuộc đg trung tuyến EH (1)

Do tg ABC cân tại A

mà AH là đg cao của tg ABC

=> AH là đg trung trực của tg ABC

=> BH = CH

=> BH = CH = 1/2 BC

Lại do BC = CE

=> CH = 1/2 CE

hay CE = 2/3 EH (2)

Từ (1); (2) => C là trọng tâm tg ADE.

5 tháng 9 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Huyền Anh Kute.

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHK vuông tại H có

AH chung

HB=HK

Do đó: ΔAHB=ΔAHK

b: Ta có: HE\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: HE//AB

=>\(\widehat{EHA}=\widehat{HAB}\)

mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HAK}\)

nên \(\widehat{EHA}=\widehat{HAK}\)

3 tháng 5 2017

a) Xét \(\Delta BAE\)\(\Delta BHE\) có:

-\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)(gt)

-BE chung

-\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền-góc nhọn) (đpcm)

b) Ta có:

-AB=HB (do \(\Delta ABE=\Delta HBE\)) nên B thuộc đường trung trực của AH (1)

-EA=EH (do \(\Delta ABE=\Delta HBE\)) nên E thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2), ta có: BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c) Ta có:

\(\widehat{BEC}\) là góc ngoài của \(\Delta BEA\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BEC}\) = \(\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}>90^0\)

Trong \(\Delta BEC\) có: \(\widehat{BEC}\) là góc lớn nhất nên BC là cạnh lớn nhất (quan hệ góc và cạnh đối diện của tam giác) hay BC>BE \(\Rightarrow\)AC>AE (quan hệ đường xiên-hình chiếu) (đpcm)

d) Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta HEC\) có:

-\(\widehat{KAE}=\widehat{EHC}=90^0\)

-EA=HE (câu a)

-\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta AEK=\Delta HEC\) (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> AK=HC (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

BA=BH và AK=HC

=> BA+AK=BH+HC

=> BK=BC

Xét \(\Delta BKI\)\(\Delta BCI\):

-BK=BC (cmt)

-KI=IC (gt)

-BI chung

=> \(\Delta BKI=\Delta BCI\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{KBI}=\widehat{CBI}\) (2 góc tương ứng)

=> BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

Mà BE cũng là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

=>BI\(\equiv\)BE hay B,E,I thẳng hàng (đpcm)

3 tháng 5 2017

A B C E H K I