\(\dfrac{x+1}{x-1}\)-\(\dfr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

a) Đk: x > 0 và x khác +-1

Ta có: A = \(\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}-\frac{x^2-2}{x^2-x}\right):\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}\)

A = \(\left[\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\right]:\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

A = \(\frac{x^2-1+x-x^2+2}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)^2}{x\left(x+1\right)}\)

A = \(\frac{x+1}{x}\cdot\frac{x-1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x-1}{x^2}\)

b) Ta có: A = \(\frac{x-1}{x^2}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}=-\left(\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 1/x - 1/2 = 0 <=> x = 2 (tm)

Vậy MaxA = 1/4 <=> x = 2

30 tháng 1 2019

Câu 3 : 

\(a,A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)  ĐKXđ : \(x\ne\pm1\)

\(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{2x}{5\left(x-1\right)}\)

\(A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(A=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{5\left(x-1\right)}{2x}\)

\(A=\frac{10}{x+1}\)

30 tháng 1 2019

\(B=\left(\frac{x}{3x-9}+\frac{2x-3}{3x-x^2}\right).\frac{3x^2-9x}{x^2-6x+9}.\)

ĐKXđ : \(x\ne0;x\ne3\)

\(B=\left(\frac{x}{3\left(x-3\right)}+\frac{2x-3}{x\left(3-x\right)}\right).\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}\)

\(B=\left(\frac{x^2}{3x\left(x-3\right)}+\frac{9-6x}{3x\left(x-3\right)}\right).\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}\)

\(B=\frac{x^2-6x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3x\left(x-3\right)}{x^2-6x+9}=1\)

17 tháng 12 2019

a) Phân thức xác định được \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}}\)

Vậy...

17 tháng 12 2019

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

=> \(P=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x-5\right)\left(x+5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

=> \(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

=> \(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-1\right)}{2}\)

\(P=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 4 2019

bài1   A=\(\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(\left(-\frac{x-3\cdot\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(-\frac{x}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{3x}\)

b)  thế \(x=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức A

 \(-\frac{1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}=\frac{2}{3}\)

c)  A=\(-\frac{1}{3x}< 0\)

VÌ (-1) <0  nên  3x>0

                        x >0

13 tháng 3 2020

bạn ơi bạn kiểm tra lại đề thêm lần nữa xem có sai ko ?

13 tháng 3 2020

câu a mình rút gọn ra:

\(A=\frac{5-3x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}.\frac{x}{5+3x}\)

tới đây hết rút được rồi

30 tháng 12 2019

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\3-x\ne0\\x^2-9\ne0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne3\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

Ta có: A = \(\frac{x+1}{x+3}-\frac{x-1}{3-x}+\frac{2x-2x^2}{x^2-9}\)

A = \(\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A = \(\frac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

A = \(\frac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

A = \(\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

A = \(\frac{2}{x+3}\)

b) Để A nhận giá trị dương <=> 2 \(⋮\)x + 3

<=> x + 3 \(\in\)Ư(2) = {1; 2}

Lập bảng: 

x + 3 1 2
  x -2 -1

Vậy ....

27 tháng 3 2020

a) A có nghĩa khi \(\hept{2x-2\ne02-2x^2\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne2\\2x^2\ne2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm1}\)

Vậy A có nghĩa khi \(x\ne\pm1\)

b) \(A=\frac{x}{2x-2}+\frac{x^2+1}{2-2x^2}\left(x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{2\left(x-1\right)}+\frac{x^2+1}{2\left(1-x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2\left(x-1\right)}-\frac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+x-x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{2\left(x-1\right)}\)

Vậy A=\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}\left(x\ne\pm1\right)\)

b) \(A=\frac{1}{2\left(x-1\right)}\left(x\ne\pm1\right)\)

A=\(\frac{-1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\left(x-1\right)}=\frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x-1\right)=2\)

<=> x-1=-1

<=> x=0 (tmđk)

Vậy x=0 thì \(A=\frac{-1}{2}\)

27 tháng 3 2020

a) \(x\ne1,2;x\inℝ\)

15 tháng 12 2019

\(a,\)\(đkxđ\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\ne\pm3\)

\(b,\)\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{5x-15+3x+9-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{x+3}\)

\(c,\)Tại x = 6, ta có :

\(B=\frac{3}{x+3}=\frac{3}{6+3}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

Vậy tại x = 6 thì B = 3 

\(d,\)Để \(B\in Z\Rightarrow\frac{3}{x+3}\in Z\Rightarrow x+3\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\)TH1 : \(x+3=1\Rightarrow x=-2\)

Th2: \(x+3=-1\Rightarrow x=-4\)

Th3 : \(x+3=3\Rightarrow x=0\)

TH4 \(x+3=-3\Rightarrow x=-6\)

Vậy để \(B\in Z\)thì \(x\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

15 tháng 12 2019

a)Để B đc xác định thì :x+3 khác 0

                                     x-3 khác 0

                                     x^2-9 khác 0

=>x khác -3

    x khác 3

b) Kết Qủa BT B là:3/x+3