\(\dfrac{a^2+a}{a^2-2a+1}\):(\(\dfrac{a+1}{a}+\dfrac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

ĐKXĐ: a<>1; a<>0; a<>-1

a: \(P=\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)^2}:\dfrac{a^2-1+a+2-a^2}{a\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)^2}\cdot\dfrac{a\left(a-1\right)}{a+1}=\dfrac{a^2}{a-1}\)

b: Khi P=-1/2 thì a^2/(a-1)=-1/2

=>2a^2=-a+1

=>2a^2+a-1=0

=>2a^2+2a-a-1=0

=>(a+1)(2a-1)=0

=>a=1/2(nhận) hoặc a=-1(loại)

c: \(P=\dfrac{a^2-1+1}{a-1}=a+1+\dfrac{1}{a-1}=a-1+\dfrac{1}{a-1}+2\)

=>\(P>=2\cdot\sqrt{\left(a-1\right)\cdot\dfrac{1}{a-1}}+2=4\)

Dấu = xảy ra khi a-1=1

=>a=2

20 tháng 12 2018

Bài 2:

a) \(A=\dfrac{a^2}{bc}+\dfrac{b^2}{ca}+\dfrac{c^2}{ab}\)

\(A=\dfrac{a^3}{abc}+\dfrac{b^3}{abc}+\dfrac{c^3}{abc}\)

\(A=\dfrac{1}{abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

\(A=\dfrac{1}{abc}\left[\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3\right]\)

\(a+b+c=0\)

Nên a + b = -c (1)

Thay (1) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1}{abc}\left[\left(-c\right)^3-3ab\left(-c\right)+c^3\right]\)

\(A=\dfrac{1}{abc}.3abc\)

\(A=3\)

b) \(B=\dfrac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\dfrac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\dfrac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)

\(B=\dfrac{a^2}{a^2-\left(b^2+c^2\right)}+\dfrac{b^2}{b^2-\left(c^2+a^2\right)}+\dfrac{c^2}{c^2-\left(a^2+b^2\right)}\)

\(a+b+c=0\)

Nên b + c = -a

=> ( b + c )2 = (-a)2

=> b2 + c2 + 2bc = a2

=> b2 + c2 = a2 - 2bc (1)

Tương tự ta có: c2 + a2 = b2 - 2ac (2)

a2 + b2 = c - 2ab (3)

Thay (1), (2) và (3) vào B, ta được:

\(B=\dfrac{a^2}{a^2-\left(a^2-2bc\right)}+\dfrac{b^2}{b^2-\left(b^2-2ac\right)}+\dfrac{c^2}{c^2-\left(c^2-2ab\right)}\)

\(B=\dfrac{a^2}{a^2-a^2+2bc}+\dfrac{b^2}{b^2-b^2+2ac}+\dfrac{c^2}{c^2-c^2+2ab}\)

\(B=\dfrac{a^2}{2bc}+\dfrac{b^2}{2ac}+\dfrac{c^2}{2ab}\)

\(B=\dfrac{a^3}{2abc}+\dfrac{b^3}{2abc}+\dfrac{c^3}{2abc}\)

\(B=\dfrac{1}{2abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

\(a^3+b^3+c^3=3abc\) ( câu a )

\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{2abc}.3abc\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3}{2}\)

20 tháng 12 2018

Bài 1:

a) GT: abc = 2

\(M=\dfrac{a}{ab+a+2}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{2c}{ac+2c+2}\)

\(M=\dfrac{a}{ab+a+abc}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{2cb}{abc+2cb+2b}\)

\(M=\dfrac{a}{a\left(b+1+bc\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{2cb}{2+2cb+2b}\)

\(M=\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{2cb}{2\left(1+cb+b\right)}\)

\(M=\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{bc}{bc+b+1}\)

\(M=\dfrac{1+b+bc}{bc+b+1}\)

\(M=1\)

b) GT: abc = 1

\(N=\dfrac{a}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{c}{ac+c+1}\)

\(N=\dfrac{a}{ab+a+abc}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{cb}{b\left(ac+c+1\right)}\)

\(N=\dfrac{a}{a\left(b+1+bc\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{bc}{abc+bc+b}\)

\(N=\dfrac{1}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{bc}{bc+b+1}\)

\(N=\dfrac{1+b+bc}{bc+b+1}\)

\(N=1\)

6 tháng 4 2018

Bài 2:

a, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{3x+1}{1-x^2}\right):\dfrac{2x+1}{x^2-1}\)

\(P=\left(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{3x+1}{x^2-1}\right).\dfrac{x^2-1}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-x+3x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x+1}\)

\(P=\dfrac{2}{2x+1}\)

b, ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{3}{x-1}\Leftrightarrow2\left(x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=6x+3\)\(\Leftrightarrow-4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{4}\)(TMĐK)

c, \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\dfrac{-1}{2}\)

Để \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{2x+1}\in Z\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) Với \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(KTMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\left(TMĐK\right)\)

Vậy để \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)

20 tháng 3 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐt cauchy dạng phân thức:

\(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\ge\dfrac{4}{3\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+3y\right)\left(\dfrac{1}{2x+y}+\dfrac{1}{x+2y}\right)\ge\left(3x+3y\right).\dfrac{4}{3x+3y}=4\)

dấu = xảy ra khi 2x+y=x+2y <=> x=y

20 tháng 3 2017

Bài 2:

ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\ge\dfrac{4^2}{a+b+c+d}=\dfrac{16}{a+b+c+d}\)(theo BĐt cauchy-schwarz)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+b+c+d}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{d}\right)\)

Áp dụng BĐT trên vào bài toán ta có:

\(A=\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\le\dfrac{1}{16}\left(\dfrac{2}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{c}\right)\)\(A\le\dfrac{1}{16}.4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

......

dấu = xảy ra khi a=b=c

Bài 2:

Áp dụng BĐT cauchy cho 2 số dương:

\(a^2+1\ge2a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}\le\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

thiết lập tương tự:\(\dfrac{b}{b^2+1}\le\dfrac{1}{2};\dfrac{c}{c^2+1}\le\dfrac{1}{2}\)

cả 2 vế các BĐT đều dương ,cộng vế với vế,ta có dpcm

dấu = xảy ra khi a=b=c=1

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

12 tháng 4 2018

câu 2 làm tương tự câu 1 nha

27 tháng 11 2018

1/ a, \(A=\dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

\(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

Vậy \(A=x\)

b/ Khi \(x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}=2\)

Vậy...

2/a,

\(A=\dfrac{5x+2}{3x^2+2x}+\dfrac{-2}{3x+2}\)

\(=\dfrac{5x+2}{x\left(3x+2\right)}-\dfrac{2x}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{5x+2-2x}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2}{x\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}\)

Vậy....

b/ Với \(x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}=3\)

Vậy..

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)