K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 8 2021

Lời giải:
\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}=\frac{n(n+2)+(n+1)^2}{(n+1)(n+2)}=\frac{2n^2+4n+2}{n^2+3n+2}>1\) do $2n^2+4n+2> n^2+3n+2$ với mọi $n\in\mathbb{N}^*$

$B=\frac{2n+1}{2n+3}< 1$ do $2n+1< 2n+3$

Do đó $A>B$

27 tháng 7 2016

Ta có : 

4 . 102n + 4 . 10n + 1

= 4 . 10n . 102 + 4 . 10n + 1

= 10n . (4 . 100 + 4) + 1

= 10n . 404 + 1

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

29 tháng 7 2016

Ta có : 

4 . 102n + 4 . 10n + 1

= 4 . 10n . 102 + 4 . 10n + 1

= 10n . (4 . 100 + 4) + 1

= 10n . 404 + 1

17 tháng 4 2019

a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0 
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n 
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z 

17 tháng 4 2019

\(A=\frac{2n-1}{2n+1}=\frac{2n+1-2}{2n+1}=1-\frac{2}{2n+1}\)

Để A có GTLN \(\Leftrightarrow\frac{2}{2n+1}\) có GTNN

                        \(\Leftrightarrow2n+1\) là số nguyên âm nhỏ nhất nhất     

                        n=-..... 

                              

                            

21 tháng 5 2015

ta có : A= \(\frac{2n+2}{2n-4}\)=\(\frac{2n-4+6}{2n-4}=\frac{2n-4}{2n-4}+\frac{6}{2n-4}\)

               =  \(1+\frac{6}{2n-4}\)

Để A là số nguyên thì : \(1+\frac{6}{2n-4}\)là số nguyên

=> 2n - 4 \(\in\) Ư( 6 )={ 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6}

2n - 4 =1                    2n -4 = - 1                   2n - 4 = 2                        2n - 4 = - 2

n        =\(\frac{5}{2}\)                  n      = \(\frac{3}{2}\)                    n      = 3                          n      = 2

2n - 4 = 3                    2n - 4 = -3                   2n - 4 = 6                       2n -4 = -6

  n      = \(\frac{7}{2}\)                  n       = \(\frac{1}{2}\)                   n      = 5                         n     = -1

mà n là số nguyên nên : 

n = {3; 2 ;5 ; -1}

 

21 tháng 5 2015

\(\frac{2n+2}{2n-4}\)=\(\frac{2n-4+6}{2n-4}\)=\(1+\frac{6}{2n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{6}{2n-4}\) nguyên 

=>\(2n+6\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

 

20 tháng 2 2019

a) do n=1 nên 2n-1=2.1-1=1

do đó 3: 2n-1 =3 : 1 = 3

b)do n=2 nên 2n-1=2.2-1=3

do đó 3:2n-1=3:3=1

20 tháng 2 2019

\(\frac{3}{2n-1}\)

Giá trị của biểu thức khi :

a) n = 1

Thay n = 1 vào biểu thức ta được :

\(\frac{3}{2\cdot1-1}=\frac{3}{2-1}=\frac{3}{1}=3\)

b) n = 2

Thay n = 2 vào biểu thức ta được :

\(\frac{3}{2\cdot2-1}=\frac{3}{4-1}=\frac{3}{3}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức bằng 3 khi n = 1 , bằng 1 khi n = 2

Để B là số nguyên thì \(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

6 tháng 3 2022

\(B=\dfrac{2n-1}{n+3}=\dfrac{2n+6-7}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\dfrac{7}{n+3}\)

Để \(B\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{n+3}\in Z\Rightarrow7⋮\left(n+3\right)\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)\)

Ta có bảng:
 

n+3-7-117
n-10-4-24

Vậy \(n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

17 tháng 4 2019

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)