K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) x < 0

b) x > 0

c) <=> 3 + |3x - 1| = 5

<=> |3x - 1| = 5 - 3 = 2

<=> 3x - 1 = 2 hoặc -3x + 1 = 2

<=> 3 x = 3 hoặc -3x = 1

<=> x = 1 hoặc x = -1/3

17 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) 27 = 33 < 3n < 243 = 35

<=> 3 < n < 5

Vì n thuộc N* nên n thuộc {4; 5}

b) 32 = 25 < 2n < 128 = 27

<=> 5 < n < 7. Vì n thuộc N* nên n = 6

c) 125 = 5 . 25 = 5 . 52 < 5.5n < 5 . 125 = 5 . 53

<=> 2 < n < 3. Vì n thuộc N* nên n = 3

24 tháng 5 2016

a) nếu x-1 >= 0 hay x >=1 ta có |x-1|=x-1

nếu x-1 < 0 hay x < 1 ta có |x-1| = 1-x

với x >= 1 ta có

|x-1| = 2x - 5

x-1 = 2x - 5

x-2x = -5 + 1

-x = -4

x=4 ( thỏa mãn khoảng xét x>=1)

với x < 1 ta có

|x-1| = 2x - 5 

1-x = 2x - 5

-x - 2x = -5 -1

-3x = -6

x=2 ( không thỏa mãn khoảng xét x < 1 )

20 tháng 7 2017

3a)Vì A là số nguyên

=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)

=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -17 -3 1 3 5 9 11 25
3n + 9 -42 0 12 18 24 36 42 84
n - 4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) 2 0 -4 -18 24 12 6 4

Vậy.....

b)Vì B là số nguyên

=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)

\(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)

=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)

=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -16 -6 -4 6
2 n - 1 -33 -13 -9 11
n + 5 -11 -1 1 11
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) 3 13 -9

1

Vậy.......

20 tháng 7 2017

Bài 6 cậu chép đúng đề bài chứ??

20 tháng 6 2017

a) \(\left|x-\dfrac{5}{3}\right|< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{3}< x-\dfrac{5}{3}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{3}+\dfrac{5}{3}< x-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{3}< \dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}< x< 2\)

b) \(\left|x+\dfrac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|=5,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{11}{2}< 5,5\\x+\dfrac{11}{2}>5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 5,5-\dfrac{11}{2}=0\\x>5,5-\dfrac{11}{2}=0\end{matrix}\right.\)

=> Với x khác 0 thì thõa mãn đề bài

20 tháng 6 2017

c) \(\dfrac{2}{5}< \left|x-\dfrac{7}{5}\right|< \dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< \dfrac{3}{5}\\-\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< -\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Ta thấy trường hợp 2 là trường hợp không thể xảy ra

=> Loại

Vậy \(\dfrac{2}{5}< x-\dfrac{7}{5}< \dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{5}< x< \dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{5}< x< 2\) (nhận)

p/s : làm đại nha , ko bik đúng sai

29 tháng 10 2019

X:(\(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\))=\(\frac{8}{16}\)

x:\(\frac{1}{45}\) =\(\frac{8}{16}\)

x: =\(\frac{8}{16}.\frac{1}{45}\)

x: =\(\frac{1}{90}\)

22 tháng 3 2020

\(-5,6x+2,9x-3,86=-9,8\)

\(-2,7x=-9,8+3,86\)

\(-2,7x=-5,94\)

\(x=-5,94:\left(-2,7\right)\)

\(x=2,2\)

\(A=-5,13:\left(5\frac{5}{28}-1\frac{8}{9}.1,25+1\frac{16}{63}\right)\)

\(A=-5,13:\left(\frac{145}{28}-\frac{17}{9}.\frac{5}{4}+\frac{79}{63}\right)\)

\(A=-5,13:\left(\frac{145}{28}-\frac{85}{36}+\frac{79}{63}\right)\)

\(A=-5,13:\left(\frac{355}{126}+\frac{79}{63}\right)\)

\(A=-5,13:\frac{57}{14}\)

\(A=-1,26=\frac{-63}{50}\)

\(B=\left(3\frac{1}{3}.1,9+19,5:4\frac{1}{3}\right).\left(\frac{62}{75}-\frac{4}{25}\right)\)

\(B=\left(\frac{10}{3}.\frac{19}{10}+\frac{39}{2}.\frac{3}{13}\right).\frac{2}{3}\)

\(B=\left(\frac{19}{3}+\frac{9}{2}\right).\frac{2}{3}\)

\(B=\frac{65}{6}.\frac{2}{3}\)

\(B=\frac{65}{9}\)

học tốt

27 tháng 9 2019

a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

=> 2x + 7 = 4 

     2x        = 4 - 7 

     2x        = -3

       x        = -3 : 2

       x         = -1,5

   Vậy x = -1,5

11 tháng 2 2018

1. \(A=2x^2-5x-5\)

* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :

\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)

\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)

*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)

\(A=-7\)

11 tháng 2 2018

Câu 3:

a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)

..........................\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)

P/s: câu b coi lại đề

c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)

Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .............................

Câu 5:

Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)

Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do đó:

\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)

\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(x-3=1\Rightarrow x=4\)

\(x-3=2\Rightarrow x=5\)

Vậy .....................

29 tháng 11 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

b+c+d/a=c+d+a/b=d+a+b/c=a+b+c/d=3(a+b+c+d)/a+b+c+d=3

suy ra k=3

29 tháng 11 2017

taco:\(\dfrac{b+c+d}{a}=\dfrac{c+d+a}{b}+\dfrac{d+a+b}{c}=\dfrac{a+b+c}{d}=k\)=>\(\dfrac{b+c+d}{a}+1=\dfrac{c+d+a}{b}+1=\dfrac{a+b+d}{c}+1=\dfrac{a+b+c}{d}+1=k+1\)=>\(\dfrac{a+b+c+d}{a}=\dfrac{a+b+c+d}{b}=\dfrac{a+b+c+d}{c}=\dfrac{a+b+c+d}{d}=k+1=\dfrac{a+b+c+d+a+b+c+d+a+b+c+d}{a+b+c+d}=\dfrac{4.\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=4\)

=>k+1=4

=>k=3