\(n = \frac{2^{p}+ 1}{3}\) . Xét xem với \(p = 3,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

là hợp số nha

25 tháng 11 2017

Là số nguyên tố

25 tháng 11 2017

Bạn giải ra cho mk rồi mk tk cho!

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .2...
Đọc tiếp

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 

1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .

2 . Tìm số tự nhiên x biết

a, \(2^n = 64\)

b, \(27.3^n=729\)

c, \(125.25=n^5\)

d, \(8^2. 25^3=n^6\)

e, \(27<3^n<81\)

3. So sánh

a, \(345^2 và 342.348\)

b, \(874^2 và 870.878\)

4 . Hãy viết thu gọn biểu thức sau

\(A = 1+2+2^2+2^3+......+2^{99}+2^{100}\)

\(B=3+3^2+3^3+....+3^{50}\)

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{61}\)

\(D=4+4^2+4^3+.....+4^{61}\)

5. CMR M là một lũy thừa của 2 với : 

\(M=4+2^2+2^3+2^4+....+2^{20}\)

6. So sánh

a.\(3^{500} và 7^{300}\)

b, \(31^{11} và 17^{14}\)

c, \(8^5 và 3.4^7\)

d, \(107^{50} và 73^{75}\)

e, \(2^{91} và 5^{35}\)

f, \(4^{3n} và 3^{4n}\)

Chỉ vậy thôi ạ . Thật là bài cuối còn đến câu q cơ ạ nhưng em bớt lại ạ . Cám ơn mọi người

0
25 tháng 11 2017

vì p là SNT>3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

với p=3k+2 => 4p+1=12k+9 => 4p+1 chia hết cho 3(loại, vì 4p+1 là số nguyên tố)

vậy p=4k+1 => 8p+1=32k+9(lẻ)

=> 8p+1 là SNT

8 tháng 7 2018

1) \(P=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{11}{5^{12}}\)

\(5P=\frac{1}{5^1}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{11}{5^{11}}\)

\(5P-P=\frac{1}{5^1}+\left(\frac{2}{5^2}-\frac{1}{5^2}\right)+\left(\frac{3}{5^3}-\frac{2}{5^3}\right)+...+\left(\frac{11}{5^{11}}-\frac{10}{5^{11}}\right)-\frac{11}{5^{12}}\)

\(4P=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}-\frac{11}{5^{12}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}\)

\(5A-A=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}-\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}-\frac{1}{5^{11}}\)

\(4A=1-\frac{1}{5^{11}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}\)

\(4P=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}-\frac{11}{5^{12}}=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{16}-\frac{11}{5^{12}\cdot4}< \frac{1}{16}\)

9 tháng 7 2019

\(1,\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}=\frac{12}{15}+\frac{12}{35}+\frac{12}{63}+\frac{12}{99}=6\left(\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}\right)=6\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).Tacocongthuc:\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{k}{n\left(n+k\right)}\Rightarrow\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}=6\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-.....-\frac{1}{11}\right)=6\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{11}\right)=\frac{48}{33}=\frac{16}{11}\)

\(2,\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+.....+\left(x+211\right)=211x+\left(1+2+....+211\right)=211x+\frac{212.211}{2}=211x+22366=23632\Leftrightarrow211x=23632-22366=1266\Leftrightarrow x=6\)

9 tháng 7 2019

a, \(14:\left(4\frac{2}{3}:1\frac{5}{9}\right)+14:\left(\frac{2}{3}+\frac{8}{9}\right)\)

=> \(14:\frac{28}{9}+14:\frac{14}{9}=>14.\frac{9}{28}+14.\frac{9}{14}\)

=> 14. ( \(\frac{9}{28}+\frac{9}{14}\) )

=> \(14.\frac{27}{28}=\frac{419}{28}\)

b, \(\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}\)

=> \(\frac{4}{5}+\frac{12}{35}+\frac{4}{21}+\frac{4}{33}\)

=> \(\frac{8}{7}+\frac{24}{77}=\frac{16}{11}\)

bài 2 :

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 211 ) = 23632

=> ( x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 211 ) = 23632

=> 211x + 22366 = 23632

=> 211x = 23632 - 22366

=> 211x = 1266

=> x = 1266 : 211

x = 6

3 tháng 8 2020

sao chỉ có mỗi dấu cộng với dấu trừ thế bạn ? đề còn đâu 

\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{5}{6}-\frac{b}{3}=\frac{5-2b}{6}\Rightarrow6=a\left(5-2b\right)\)

Đến đây bạn lm tiếp nha

2 tháng 3 2020

Lớp 6 chưa được học cái này mà

\(a^{n^{n^n}}\)

2 tháng 3 2020

Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!