\(M=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\). Tìm các số hữu tỉ a để M thuộc Z

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

\(M=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do \(\sqrt{a}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)

NV
7 tháng 9 2021

Đề yêu cầu tìm a nguyên thì đúng hơn.

Vì yêu cầu tìm a hữu tỉ bài này sẽ có vô số số hữu tỉ thỏa mãn

20 tháng 10 2018

1) +) ta có : \(C-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+3}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+3}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

không thể cm được đâu bn --> xem lại đề

2) +) ta có : \(D=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

--> để \(D\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\) là ước của 3 \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=1\) vậy \(x=1\)

3) +) tương tự 2)

4) a) +) điều kiện xác định : \(x>0;x\ne4\)

ta có : \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+3\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)

b) ta có : \(A=3\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-3=3\sqrt{x}-6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\) vậy \(x=\dfrac{9}{4}\)

c) ta có : \(B=A.\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-9}{x-4}=1-\dfrac{5}{x-4}\)

tương tự 2 )
\(\)

30 tháng 9 2018

ĐKXĐ:\(x>0,x\ne4\)

\(M=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(M=\left(\dfrac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(M=\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(M=\dfrac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

4 tháng 7 2018

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{m^2}=-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\)

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow a.m+b\sqrt[3]{m^2}+c\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a.m+b.\left(-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\right)+c\sqrt[3]{m}=0\)

 \(\Leftrightarrow a^2m+b.\left(-b\sqrt[3]{m}-c\right)+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-b^2.\sqrt[3]{m}-bc+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-bc=\sqrt[3]{m}\left(b^2-ac\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=b^2-ac\)

Do \(\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}\in I\)và \(b^2-ac\in Q\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=0\\b^2-ac=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m-bc=0\\b^2-ac=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m=bc\\b^2=ac\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3m=abc\\b^3=abc\end{cases}\Rightarrow a^3m=b^3}\)

Với \(a,b\ne0\) \(\Rightarrow m=1\Rightarrow\sqrt[3]{m}=1\)là số hữu tỉ ( LOẠI )

Với \(a=b=0\Rightarrow c=0\left(TM\right)\)

Vậy a=b=c=0 thỏa mãn đề bài

3 tháng 7 2018

mình mới học lớp 7 thôi

17 tháng 7 2017

a) Để \(M\in Z\)

thì \(\sqrt{a}+2⋮\sqrt{a}-2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)+4⋮\sqrt{a}-2\)

\(\sqrt{a}-2⋮\sqrt{a}-2\)

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{a}-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

......

b) Tìm ra các trường hợp a là số hữu tỉ ở câu a).

17 tháng 7 2017

a) Ta có : ĐKXĐ :\(a\ne4;a\ge0\)

\(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\dfrac{\sqrt{a}-2+4}{\sqrt{a}-2}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\)

\(A\in Z\) => \(1+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\in Z=>\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\in Z=>\sqrt{a}-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}-2=1\\\sqrt{a}-2=-1\\\sqrt{a}-2=4\\\sqrt{a}-2=-4\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}a=9\\a=1\\a=36\\Loại\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2018

a, Mk làm hơi tắt chút bạn thông cảm nha . mk vội ý mà ok

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\left(x-3\sqrt{x}+2\right)\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

30 tháng 9 2018

Câu c : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\in Z\)

Để : \(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\in Z\) thì \(\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\)