\(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}\)

a/ Tìm giá tr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

\(M=x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}+2.\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}\)

\(M=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\text{​​}\text{​​}\) (do căn + 1 số luôn dương)

\(M=x+\dfrac{1}{4}+2.\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(M=\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

ta thấy \(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}\ge0\)

\(\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi \(x+\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

vậy \(M_{min}=\dfrac{1}{4}\) khi \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b) ta có \(M=\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

ĐK \(x\ge\dfrac{-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}-3\right)\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{5}{2}\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{-7}{2}\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{4}\Rightarrow x=6\)

18 tháng 7 2017

a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .

. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )

. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .

\(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49

30 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ: x>0; y>0

b: \(A=\left[\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right]:\dfrac{\sqrt{x^3}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y^3}}{\sqrt{x^3y}+\sqrt{xy^3}}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x+y}{xy}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{xy}\left(x+y\right)}{x\sqrt{x}+y\sqrt{x}+x\sqrt{y}+y\sqrt{y}}\)

\(=\left(\dfrac{2}{\sqrt{xy}}+\dfrac{x+y}{xy}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{xy}\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{xy}\cdot\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}\)

 

12 tháng 8 2018

câu 1) ta có : \(M=\left(x^2-x\right)^2+\left(2x-1\right)^2=x^4-2x^3+x^2+4x^2-4x+1\)

\(=\left(x^2-x+2\right)^2-3=\left(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\right)^2-3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{16}\le M\le61\)

\(\Rightarrow M_{min}=\dfrac{1}{16}\)khi \(x=\dfrac{1}{2}\) ; \(M_{max}=61\) khi \(x=3\)

câu 2) điều kiện xác định : \(0\le x\le2\)
đặt \(\sqrt{2x-x^2}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow M=-t^2+4t+3=-\left(t-2\right)^2+7\)

\(\Rightarrow3\le M\le7\)

\(\Rightarrow M_{min}=3\)khi \(x=0\) ; \(M_{max}=7\) khi \(x=2\)

câu 3) ta có : \(M=\left(x-2\right)^2+6\left|x-2\right|-6\ge-6\)

\(\Rightarrow M_{min}=-6\) khi \(x=2\)

12 tháng 8 2018

4) điều kiện xác định \(-6\le x\le10\)

ta có : \(M=5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}-2\)

áp dụng bunhiacopxki dạng căn ta có :

\(-\sqrt{\left(5^2+2^2\right)\left(x+6+10-x\right)}\le5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}\le\sqrt{\left(5^2+2^2\right)\left(x+6+10-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{29}\le5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}\le4\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow-2-4\sqrt{29}\le B\le-2+4\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow M_{max}=-2+4\sqrt{29}\) khi \(\dfrac{\sqrt{x+6}}{5}=\dfrac{\sqrt{10-x}}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{226}{29}\)

\(\Rightarrow M_{min}=-2-4\sqrt{29}\) dấu của bđt này o xảy ra câu 5 lm tương tự

7 tháng 11 2017

bài 1: làm như bthg

Bài 2:lập phương

Bài 3: quy đồng

Post nhiều ->ngại làm :(

12 tháng 11 2017

bài 1 bạn giúp mình câu c được ko

12 tháng 5 2016

Điều kiện \(x\ge-1\) và \(y\ge-2\). Gọi T là tập giá trị  của K. Khi đó \(m\in T\) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm :

\(\begin{cases}x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y\\x+y=m\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+2}\right)=m\\x+y=m\end{cases}\) (1)

Đặt \(u=\sqrt{x+1};v=\sqrt{y+2}\), điều kiện \(u\ge0;v\ge0\)

Thay vào (1), ta được : 

\(\begin{cases}3\left(u+v\right)=m\\u^2+v^2=m+3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}u+v=\frac{m}{3}\\uv=\frac{1}{2}\left(\frac{m^2}{9}-m-3\right)\end{cases}\)

Hay u và v là nghiệm của phương trình :

\(t^2-\frac{m}{3}t+\frac{1}{2}\left(\frac{m^2}{9}-m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow18t^2-6mt+m^2-9m-27=0\)  (2)

Hệ (1) có nghiệm x, y thỏa mãn điều kiện  \(x\ge-1\) và \(y\ge-2\) khi và chỉ khi (2) có nghiệm không âm, hay :

\(\begin{cases}\Delta'=-9\left(m^2-18m-54\right)\ge0\\S=\frac{m}{3}\ge0\\P=\frac{m^2-9m-27}{18}\ge0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9+3\sqrt{21}}{2}\le m\le9+3\sqrt{15}\)

Vậy \(T=\left[\frac{9+3\sqrt{21}}{2};9+3\sqrt{15}\right]\)

Suy ra Max K = \(\frac{9+3\sqrt{21}}{2}\)

           Min K = \(9+3\sqrt{15}\)

NV
16 tháng 1 2021

\(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x-2+4-x}=\sqrt{2}\)

\(A_{min}=\sqrt{2}\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(y=4x^2+\dfrac{9}{x^2}-3\ge2\sqrt{\dfrac{36x^2}{x^2}}-3=9\)

\(y_{min}=9\) khi \(x^2=\dfrac{3}{2}\)

\(P=\dfrac{x-1}{4}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{x-1}{4\left(x-1\right)}}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\)

\(P_{min}=\dfrac{5}{4}\) khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

b: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

Khi x=3+2căn2 thì \(B=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{1}{2}\)