K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\dfrac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}-\dfrac{a+1}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a^2+a\sqrt{a}+\sqrt{a}-1-a^2+1}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\)

b: Để M>2 thì M-2>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}< 0\)

=>1<a<4

c: Để M=-1 thì \(\sqrt{a}=-\sqrt{a}+1\)

=>a=1/4

a: \(P=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b:Sửa đề: 2A

2A=2căn x+5

=>(2căn x+2)/căn x=2căn x+5

=>2x+5căn x-2căn x-2=0

=>2x+3căn x-2=0

=>(căn x+2)(2căn x-1)=0

=>x=1/4

16 tháng 11 2021

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

14 tháng 3 2022

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

a: \(P=\dfrac{a+5\sqrt{a}+6-a+3\sqrt{a}-2-4\sqrt{a}+4}{a-4}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{a}+8}{a-4}=\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\)

b: Khi a=1/9 thì \(P=\dfrac{4}{\dfrac{1}{3}-2}=4:\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{12}{5}\)

c: Để P=2 thì \(2\sqrt{a}-4=4\)

=>2căn a=8

=>căn a=4

hay a=16

26 tháng 6 2018

T không làm được à?

26 tháng 6 2018

dù ko đáp ứng điều kiện nhưng có ai cấm làm đâu banh

a) \(A=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=2\left(\sqrt{x}+1\right)=2\sqrt{x}+2\)

b) A = 4 \(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{x}+2=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

c) Để \(\dfrac{3}{A}\) là số nguyên thì \(3⋮A\)

hay A \(\in\) Ư(3) = {1;-1;3;-3}

*\(2\sqrt{x}+2=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-1\)(loại)

*\(2\sqrt{x}+2=-1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-3\)(loại)

*\(2\sqrt{x}+2=3\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)(nhận)

*\(2\sqrt{x}+2=-3\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-5\) (loại)

Vậy x = \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Bạn xem thử tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-bieu-thucm-dfrac2a2-a-dfrac4a2a2-4-dfrac2-a2aa-rut-gon-mb-tinh-gia-tri-cua-m-khi-a13c-tim-a-z-de-m-la-so-nguyen-chia-het-cho-4.7975358921144

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Lời giải:
a. ĐKXĐ: $a\neq \pm 2$

\(M=\frac{(2+a)^2}{(2-a)(2+a)}+\frac{4a^2}{(2-a)(2+a)}-\frac{(2-a)^2}{(2+a)(2-a)}\)

\(=\frac{(2+a)^2+4a^2-(2-a)^2}{(2-a)(2+a)}=\frac{4a(a+2)}{(2-a)(2+a)}=\frac{4a}{2-a}\)

b.

$|a+1|=3\Rightarrow a+1=\pm 3\Rightarrow a=-2$ hoặc $a=-4$

Vì $a\neq \pm 2$ nên $a=-4$

Khi đó: $M=\frac{4a}{2-a}=\frac{4(-4)}{2-(-4)}=\frac{-8}{3}$

c.

Trước tiên cần tìm $a$ để $M$ nguyên đã.

$M=\frac{4a}{2-a}=\frac{8-4(2-a)}{2-a}=\frac{8}{2-a}-4$ nguyên khi $\frac{8}{2-a}$ nguyên 

$\Rightarrow 2-a\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{1; 3; 0; 4; -2; 6; 10; -6\right\}$.

Thử lại thấy $a\in\left\{1; 3; 0; 4\right\}$ thỏa mãn $M$ là số nguyên chia hết cho $4$