\(E=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .

. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )

. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .

\(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

b: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

Khi x=3+2căn2 thì \(B=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2+2\sqrt{2}}=\dfrac{1}{2}\)

NV
15 tháng 5 2019

\(P=\frac{B}{A}=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(\left|P\right|>P\Rightarrow P< 0\)

\(\Rightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

\(x\) nguyên \(\Rightarrow x=\left\{2;3\right\}\)

a: \(A=\dfrac{4\sqrt{x}-6-\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-3}:\left(\dfrac{6\sqrt{x}+1}{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}-3}:\dfrac{6\sqrt{x}+1+2x-3\sqrt{x}}{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-5}{\left(2\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

b: Thay \(x=\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{4}\) vào A, ta được:

\(A=\left(3\cdot\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}-5\right):\left(2\cdot\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}+1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{2}-3-10}{2}:\dfrac{2\sqrt{2}-2+2}{2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{2}-13}{2\sqrt{2}}=\dfrac{6-13\sqrt{2}}{4}\)

7 tháng 11 2017

bài 1: làm như bthg

Bài 2:lập phương

Bài 3: quy đồng

Post nhiều ->ngại làm :(

12 tháng 11 2017

bài 1 bạn giúp mình câu c được ko

a: \(A=\sqrt{3}\left(\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{3}{2}cosx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx\)

\(=\sqrt{3}sinx-cosx\)

c: \(=2\left[\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x\right]+4sinx+1\)

\(=\sqrt{3}sin2x-cos2x+4sinx+1\)

d: \(D=\sqrt{3}cos2x+sin2x+2\cdot\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\dfrac{1}{2}cos2x\right)\)

\(=\sqrt{3}\cdot cos2x+sin2x+\sqrt{3}\cdot sin2x-cos2x\)

\(=cos2x\left(\sqrt{3}-1\right)+sin2x\left(1+\sqrt{3}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Câu a:

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 3\)

\(\left|\frac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+5}{-x^2+9}=2\\ \frac{x+5}{-x^2+9}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+5=2(-x^2+9)\\ x+5=-2(-x^2+9)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x^2+x-13=0\\ 2x^2-x-23=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{105}}{4}\\ x=\frac{1\pm \sqrt{185}}{4}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn )

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 11 2018

Câu b:

ĐKXĐ: \(x< 2\)

Ta có: \(\frac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)

\(\Rightarrow 4-(2-x)=2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 4=(2-x)+2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 5=(2-x)+2\sqrt{2-x}+1=(\sqrt{2-x}+1)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{5}\) (do \(\sqrt{2-x}+1>0\) )

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{5}-1\)

\(\Rightarrow 2-x=6-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x=-4+2\sqrt{5}\) (thỏa mãn)

Vậy...........

25 tháng 10 2017

Bài 1:
x>3

27 tháng 10 2017

bài 1

x <-2 hoăc x >2

2 tháng 7 2017

mấy câu này chắc xài giá trị tuyệt đối

đăng ít thôi bn sợ quá :))