Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ đkxđ: x \(\ne\pm\)2; x≠3
\(P=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\left(\dfrac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{8x+4x^2}{2+x}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4x\left(2+x\right)}{2+x}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4x}{x-3}\)
b/ x = \(\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P=\dfrac{4\cdot\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{3}-3}=\dfrac{4}{3}:\left(-\dfrac{8}{3}\right)=\dfrac{4}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)=-\dfrac{4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)
c/ \(P\in Z\Rightarrow\dfrac{4x}{x-3}\in Z\)
Ta có: \(\dfrac{4x}{x-3}=\dfrac{4x-12+12}{x-3}=\dfrac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{12}{x-3}=4+\dfrac{12}{x-3}\)
=> \(x-3\inƯ\left(12\right)\) thì P ∈ Z
=> \(x-3=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Leftrightarrow x=\left\{-9;-3;-1;0;1;2;4;5;6;7;9;15\right\}\)
mà x>4
=> x = {5;6;7;9;15}
a, Ta có:
\(P=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}+\dfrac{4x^2}{4-x^2}\right):\left[\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\right]\)
\(=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}+\dfrac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\dfrac{x-3}{2-x}\)
\(=\dfrac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{4+4x+x^2-\left(4-4x+x^2\right)+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)
\(=\dfrac{4x}{x-3}\)
B3;a,ĐKXĐ:\(x\ne\pm4\)
A=\(\left(\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{4}{x+4}\right)\dfrac{x^2+8x+16}{32}=\left(\dfrac{4x+16}{x^2-16}-\dfrac{4x-16}{x^2-16}\right)\dfrac{x^2+2.4x+4^2}{32}=\left(\dfrac{4x+16-4x+16}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\left(\dfrac{32}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\dfrac{32\left(x+4\right)^2}{32.\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\\ \\ \\ \\ \\ \\ b,Tacó\dfrac{x+4}{x-4}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x+12=x-4\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)c,TAcó\dfrac{x+4}{x-4}=3\Leftrightarrow x+4=3x-12\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)
đkxđ: x\(\ne\pm3\)
a/ \(P=\left(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{x^2+5}{x^2-9}+\dfrac{7}{x-3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{4}=\left(\dfrac{x\left(x-3\right)-x^2-5+7\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\cdot\dfrac{x+3}{4}=\dfrac{x^2-3x-x^2-5+7x+21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{4}=\dfrac{4x+16}{x-3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{4\left(x+4\right)}{4\left(x-3\right)}=\dfrac{x+4}{x-3}\)
b/ tại x = 5 thì:
\(P=\dfrac{5+4}{5-3}=\dfrac{9}{2}\)
c/ Ta có: \(\dfrac{x+4}{x-3}=\dfrac{x-3+7}{x-3}=\dfrac{x-3}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=1+\dfrac{7}{x-3}\)
để P ∈ Z thì \(\dfrac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)\)
=> x - 3 = {-7;-1;1;7}
=> x = {-4;2;4;10}
Vậy.............
Bài 1:
a) \(x\ne2\)
Bài 2:
a) \(x\ne0;x\ne5\)
b) \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)
c) Để phân thức có giá trị nguyên thì \(\dfrac{x-5}{x}\) phải có giá trị nguyên.
=> \(x=-5\)
Bài 3:
a) \(\left(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\left(\dfrac{4x^2-4}{5}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2\left(2x^2-2\right)}{5}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+6-\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{2\cdot2\left(x^2-1\right)}{5}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+6-\left(x^2+3x-x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)
\(=\left[\left(x+1\right)^2+6-\left(x^2+2x-3\right)\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(=\left[\left(x+1\right)^2+6-x^2-2x+3\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(=\left[\left(x+1\right)^2+9-x^2-2x\right]\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)
\(=\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)
\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{5}+\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)
\(=\dfrac{2x^2+4x+2+18}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)
\(=\dfrac{2x^2+4x+20}{5}-\dfrac{2}{5}x^2-\dfrac{4}{5}x\)
c) tự làm, đkxđ: \(x\ne1;x\ne-1\)
ô hô ngộ quá nhìu người bt toán lớp 8 trong khi lớp 7 với lại óc nguyow trở lại r kaka
Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)
a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3;x\ne-6\)
Với \(x\ne\pm3;x\ne-6\), ta có:
\(P=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{x^2}{9-x^2}\right):\dfrac{x+6}{3x+9}\\ =\left(\dfrac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right)\cdot\dfrac{3\left(x+3\right)}{x+6}\\ =\dfrac{x^2+3x-2x+6-x^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+3\right)}{x+6}\\ =\dfrac{x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+3\right)}{x+6}\\ =\dfrac{3}{x-3}\)
Vậy \(P=\dfrac{3}{x-3}\) với \(x\ne\pm3;x\ne-6\)
b) Ta có: \(2x-\left|4-x\right|=5\)
+) Nếu \(x\le4\Leftrightarrow2x-\left(4-x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2x-4+x=5\\ \Leftrightarrow3x=9\\ \Leftrightarrow x=3\left(Tm\right)\)
+) Nếu \(x>4\Leftrightarrow2x-\left(x-4\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2x-x+4=5\\ \Leftrightarrow x=1\left(Ktm\right)\)
Với \(x\ne\pm3;x\ne-6\)
Khi \(x=3\left(Ktm\right)\rightarrow\text{loại}\)
Vậy khi \(2x-\left|4-x\right|=5\) không có giá trị.
c) Với \(x\ne\pm3;x\ne-6\)
Để P nhận giá trị nguyên
thì \(\Rightarrow\dfrac{3}{x-3}\in Z\)
\(\Rightarrow3⋮x-3\\ \Rightarrow x-3\inƯ_{\left(3\right)}\)
Mà \(Ư_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Lập bảng giá trị:
\(x-3\) | \(-3\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) |
\(x\) | \(0\left(TM\right)\) | \(2\left(TM\right)\) | \(4\left(TM\right)\) | \(6\left(KTM\right)\) |
Vậy để P nhận giá trị nguyên
thì \(x\in\left\{0;2;4\right\}\)
d) Với \(x\ne\pm3;x\ne-6\)
Ta có : \(P^2-P+1=\dfrac{9}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{3}{x-3}+1\)
Đặt \(\dfrac{3}{x-3}=y\)
\(\Rightarrow P^2-P+1=y^2-y+1\\ =y^2-y+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(y^2-y+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}\\ =\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Do \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow P^2-P+1=\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall y\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow y-\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{x-3}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x-3=6\\ \Leftrightarrow x=9\left(TM\right)\)
Vậy \(GTNN\) của biểu thức là \(\dfrac{3}{4}\) khi \(x=9\)
1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)
\(=x^2-3x-5x+15+44\)
\(=x^2-8x+59\)
\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)
\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)
\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)
\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)
\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
3)\(16x^2+6x+25\)
\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)
\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)
-> ĐPCM.
4) Tương tự câu 3)
5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)
\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)
-> ĐPCM.
6) Tương tự câu 5)
7) 8) 9) Tương tự câu 3).
a) Rút gọn :
P = \(\left(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{10}{x-3}-\dfrac{2x^2+14}{x^2-9}\right):\dfrac{4}{x+3}\)
\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(P=\left[\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{10\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2x^2+14}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right].\dfrac{x+3}{4}\)
\(P=\dfrac{2x^2-6x+10x+30-2x^2-14}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}.\dfrac{x+3}{4}\)
\(P=\dfrac{4x+16}{4x-13}=\dfrac{x+4}{x-3}\)
b) |x| = 3 => \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=3khix\ge0\\\left|x\right|=-3khix< 0\end{matrix}\right.\)
* TH1 : x \(\ge0\)
\(P=\dfrac{x+4}{x-3}=\dfrac{3+4}{3-3}\left(koTMvìmẫu\ne0\right)\)
* TH2 : x < 0
\(P=\dfrac{x+4}{x-3}=\dfrac{-3+4}{-3-3}=\dfrac{-1}{6}\left(Tm\right)\)
c) Để P = \(\dfrac{-1}{2}\) thì :
\(\dfrac{x+4}{x-3}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x+8=3-x\)
\(\Leftrightarrow2x+x=-8+3\)
\(\Leftrightarrow3x=-5\Rightarrow x=\dfrac{-5}{3}\)
d) P \(\le\) 2
<=> \(\dfrac{x+4}{x-3}\le2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{x-3}-\dfrac{2x-6}{x-3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10-x}{x-3}\le0\)
Lập bang xét dấu và tìm x nhé!!
a: \(P=\dfrac{8+5x-2x-8}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3x}{x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{x+4}\)
b: Khi x=1/2 thì P=3/(1/2+4)=3:9/2=3*2/9=6/9=2/3