\(\left(\dfrac{2x^2+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\left(1-\dfrac{x^2-2}{x^2+x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(C=\left(\dfrac{2x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right):\dfrac{x^2+x+1-x^2+2}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(=\dfrac{x^2-x}{\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{x}{x+3}\)

b: Để C là số nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮x+3\\\dfrac{x}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\\x\in\left(-\infty;-3\right)\cup\left(0;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-6\right\}\)

2 tháng 5 2018

khocroikhocroikhocroihiha

2 tháng 5 2018

Câu 1 :

a) Rút gọn P :

\(P=\dfrac{x+1}{3x-x^2}:\left(\dfrac{3+x}{3-x}-\dfrac{3-x}{3+x}-\dfrac{12x^2}{x^2-9}\right)\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left[\dfrac{\left(3+x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\dfrac{\left(3-x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\dfrac{12x^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right]\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\left(\dfrac{9+6x+x^2-9+6x-x^2-12x^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right)\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}:\dfrac{12x-12x^2}{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}\)

\(P=\dfrac{x+1}{x\left(3-x\right)}.\dfrac{\left(3-x\right)\left(x+3\right)}{12x\left(1-x\right)}\)

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{12x^2\left(1-x\right)}\)

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}=\dfrac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

Để A=0 thì x+1=0

hay x=-1

b: \(B=\dfrac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x^2-1\right)\left(x^2-9\right)}=\dfrac{x^2-4}{x^2-9}\)

Để B=0 thi (x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

24 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 14 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

GV
24 tháng 4 2017

Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)

10 tháng 4 2017

a)P=x2-x+1 đkxđ:x\(\ne\)0;1

b)P=x2-x+1=(x-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ge\)\(\dfrac{3}{4}\) xảy ra dấu = khi x=\(\dfrac{-1}{2}\)

c)Q=\(\dfrac{2x}{P}\)=\(\dfrac{2}{x-1+\dfrac{1}{x}}\)\(\in\)Z đkxđ:x\(\ne\)0

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)x-1+\(\dfrac{1}{x}\)\(\Rightarrow\)x-1+\(\dfrac{1}{x}\)\(\in\)U(2)={-2;-1;1;2}

giải ra x\(\in\){-\(\sqrt{\dfrac{5}{4}}\)+\(\dfrac{3}{2}\);\(\sqrt{\dfrac{5}{4}}\)+\(\dfrac{3}{2}\)}

4 tháng 7 2017

B3;a,ĐKXĐ:\(x\ne\pm4\)

A=\(\left(\dfrac{4}{x-4}-\dfrac{4}{x+4}\right)\dfrac{x^2+8x+16}{32}=\left(\dfrac{4x+16}{x^2-16}-\dfrac{4x-16}{x^2-16}\right)\dfrac{x^2+2.4x+4^2}{32}=\left(\dfrac{4x+16-4x+16}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\left(\dfrac{32}{x^2-16}\right)\dfrac{\left(x+4\right)^2}{32}=\dfrac{32\left(x+4\right)^2}{32.\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x+4}{x-4}\\ \\ \\ \\ \\ \\ b,Tacó\dfrac{x+4}{x-4}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3x+12=x-4\Leftrightarrow x=-8\left(TM\right)c,TAcó\dfrac{x+4}{x-4}=3\Leftrightarrow x+4=3x-12\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)

a: \(Q=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: |x|=1/3 thì x=1/3 hoặc x=-1/3

Khi x=1/3 thì \(Q=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(\dfrac{1}{3}-1\right)=-\dfrac{1}{6}\)

Khi x=-1/3 thì \(Q=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(-\dfrac{1}{3}-1\right)=-\dfrac{1}{12}\)

c: Để Q là số nguyên thì \(x^2-1+1⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>x=2

d: Để Q=4 thì x^2=4x-4

=>x=2

10 tháng 8 2018

a/ đkxđ: x \(\ne\pm\)2; x≠3

\(P=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\left(\dfrac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{8x+4x^2}{2+x}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4x\left(2+x\right)}{2+x}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{4x}{x-3}\)

b/ x = \(\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow P=\dfrac{4\cdot\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{3}-3}=\dfrac{4}{3}:\left(-\dfrac{8}{3}\right)=\dfrac{4}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)=-\dfrac{4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)

c/ \(P\in Z\Rightarrow\dfrac{4x}{x-3}\in Z\)

Ta có: \(\dfrac{4x}{x-3}=\dfrac{4x-12+12}{x-3}=\dfrac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{12}{x-3}=4+\dfrac{12}{x-3}\)

=> \(x-3\inƯ\left(12\right)\) thì P ∈ Z

=> \(x-3=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{-9;-3;-1;0;1;2;4;5;6;7;9;15\right\}\)

mà x>4

=> x = {5;6;7;9;15}

10 tháng 8 2018

a, Ta có:

\(P=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{x^2-6x+9}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}+\dfrac{4x^2}{4-x^2}\right):\left[\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\right]\)

\(=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{2-x}{2+x}+\dfrac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\dfrac{x-3}{2-x}\)

\(=\dfrac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2-\left(4-4x+x^2\right)+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{2-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x}{x-3}\)