\(\frac{-7}{1+n}\):(n\(\in\)z :
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

\(B=\frac{-7}{1+n},n\in Z,n\ne-1\)

Để B nhận gt nguyên => \(-7⋮1+n\)

=> \(1+n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

1+n1-17-7
n0-26-8

Vậy ...

20 tháng 4 2020

\(B=\frac{-7}{1+n}\left(n\inℤ;\ne-1\right)\)

Để \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên thì \(-7⋮1+n\)

\(\Rightarrow1+n\inƯ\left(7\right)=\pm1;\pm7\)

Nếu 1 + n = 1 => n = 0 (thỏa mãn)

1 + n = -1 => n = -2 (thỏa mãn)

1 + n = 7 => n = 6 (thỏa mãn)

1 + n = -7 => n = -8 (thỏa mãn)

Vậy n = {0;-2;2;-4} thì \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #

28 tháng 10 2018

\(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

DO 5 là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n+2}\)nguyên 

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1,-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-3\right\}\)

VẬY .....

TỰ KL NHA BN!

#HUYBIP#

28 tháng 10 2018

CTV ơi ới ời 

11 tháng 5 2020

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(A=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(B=1-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

10 tháng 4 2019

n+3/3=n/3+1         (1)

ta có tử càng lớn thì ps càng lớn

vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng

b, theo (1) ta có 

vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn

để n/3 là stn thì n chia hết cho 3

=> n thuộc Ư(3)

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

a) Để A nhận giá trị nguyên thì: \(-n-7⋮n-2\)

\(\Rightarrow-n-7+n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow-9⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(-9\right)\)

Mà \(Ư\left(-9\right)=\left\{-1;-9;1;9\right\}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;-9;1;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-7;3;11\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì :\(n-6⋮n+5\)

\(\Rightarrow n-6-\left(n+5\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow n-6-n-5⋮n+5\)

\(\Rightarrow-11⋮n+5\Rightarrow n+5\inƯ\left(-11\right)\)

Mà \(Ư\left(-11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-16;-4;6\right\}\)

(Mấy dạng này bạn cứ làm sao để bỏ n là được)

13 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn .Mình sẽ

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)

9 tháng 7 2019

\(A=\frac{6-3n}{n}=\frac{6}{n}-3\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n}\in Z\Rightarrow n\inƯ_6\)

\(\Rightarrow...\)

\(B=\frac{7+14n}{2n}=\frac{7}{2n}+7\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{2n}\in Z\Rightarrow2n\inƯ_7\)

\(\Rightarrow...\)

\(c,\frac{3-21n}{3n}=\frac{3}{3n}-7=\frac{1}{n}-7\)

\(C\in Z\Leftrightarrow\frac{1}{n}\in Z\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1\right\}\)