Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2
Vậy n khác 2 thì A là phân số
b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n
=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}
=>n thuộc {1;3}
Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.
\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)
Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .
\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên :
\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(2n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(2,5\) | \(1,5\) | \(3\) | \(1\) | \(3,5\) | \(0,5\) | \(5\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a. Có rồi .
b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1
Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2
=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d
=> 5 chia hết cho d
=> mà d nguyên tố => d = 5
=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5
Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5
=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2
Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.
a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2
=>a-2+5 chia het cho a-2
Mà a-2 chia het cho a-2
=>5 chia het cho a-2
=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}
=>a E {-3;1;3;7}
Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương
Mà a<b suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương
Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương và a,b khác dấu{a,b trái dấu}
Câu 2
A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương
B, a.b là số nguyên âm
Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm
Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm
C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong
Ta có: (a+x) + (a-x) = 11 + 27
2a + x - x = 38
2a = 38
a=38:2
a=19
Trả lời nhanh giúp mình nha mn ơi!!
Để B > 0
=> \(\frac{a-3}{10-a}>0\)
Xét 2 trường hợp
TH1 : \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 10\end{cases}}\Rightarrow3< a< 10\Rightarrow a\in\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\left(tm\right)\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>10\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)
Vậy khi \(a\in\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)thì B dương
b) Để B < 0
=> \(\frac{a-3}{10-a}< 0\)
Xét 2 trường hợp
TH1 : \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\10-a< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>10\end{cases}}\Rightarrow a>10\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\10-a>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 10\end{cases}}\Rightarrow a< 3\)
Vậy khi a < 3 hoặc khi a < 10 thì B âm