Cho biểu thức A=x−7√
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

2/ Giả sử:

\(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}>\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+2}+\sqrt{n}>2\sqrt{n+1}\)

\(\Leftrightarrow2n+2+2\sqrt{n^2+2n}>4n+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n^2+2n}>n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n>n^2+2n+1\)

\(\Leftrightarrow0>1\) (sai)

Vậy \(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}< \sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

1. Cho hai biểu thức A=\(\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\) B = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)với x ≥ 0, x≠1.a) Tính giá trị của A khi x =4b) Rút gọn các biểu thức Bc) Tìm các giá trị của x để A = 322. Cho biểu thức A=\(\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\) với x ≥ 0, x≠1a) Rút gọn Ab) Tính giá trị của A khi x = 6 +...
Đọc tiếp

1. Cho hai biểu thức A=\(\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\) B = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)với x ≥ 0, x≠1.

a) Tính giá trị của A khi x =4

b) Rút gọn các biểu thức B

c) Tìm các giá trị của x để A = 32

2. Cho biểu thức A=\(\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\) với x ≥ 0, x≠1

a) Rút gọn A

b) Tính giá trị của A khi x = 6 + 2√5

c) Tìm x để A = 7

3. Cho biểu thức A =\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) B=  \(\sqrt{x}-\frac{x+2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0, x ≠ 4.

a) Tính giá trị của A khi x = 9

b) Rút gọn biểu thức B

c) Tìm x để \(A.B=\frac{1}{3}\)

4. Cho hai biểu thức A =\(\frac{2\sqrt{x}}{x-9}-\frac{2}{\sqrt{x+3}}\) và B = \(\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\), với x > 0, x ≠ 9

a) Tính giá trị của B khi x = 25

b) Rút gọn biểu thức A

c) Tìm giá trị của x để \(\frac{B}{A}=\frac{2\sqrt{x}+1}{2}\)

0
21 tháng 11 2021

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

7 tháng 3 2021

\(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)với \(x=16\Rightarrow\sqrt{x}=4\)

\(=\frac{2.4+1}{16+4+1}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)

Vậy với x = 16 thì A nhận giá trị là 3/7 

b, Sửa rút gọn biểu thức B nhé 

Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{1}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

c, Ta có : \(M=\frac{A}{B}\)hay \(M=\frac{\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}}{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

7 tháng 3 2021
Chúc bạn học tốt😊

Bài tập Tất cả

22 tháng 7 2020

Đề phải như này không bạn?

a) \(B=\sqrt{x^2-4x+4}-\sqrt{x^2+4x+4}\)

\(\Leftrightarrow B=\sqrt{\left(x-2\right)^2}-\sqrt{\left(x+2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow B=\left|x-2\right|-\left|x+2\right|\)

b) Thay B=-2 ta có |x-2|-|x+2|=-2

TH1: x-2-(x+2)=2

<=> x-2-x-2=2

<=> -4=2 (vô lí)

TH2: x-2+x+2=2

<=> 2x=2

<=> x=1 (thõa mãn)

TH3: -(x-2)-(x+2)=2

<=> -x-2-x-2=2

<=> -2x-4=2

<=> -2x=6

<=> x=-3 (TM)

TH4: -(x-2)+x+2=2

<=> -x-2+x+2=2

<=> 0=2 (vô lí)

Vậy x=-3 hoặc x=1 thì B=-2

27 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Tại x = 2 thì giá trị của B là:

\(B=-\frac{10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)

b) Ta có:

\(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)

\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-5x-1-\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x-4}{x+5}\)

c) Ta có: \(P=A.B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)

Để \(-\frac{10}{x+5}\inℤ\Rightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

=> \(x\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)

27 tháng 8 2020

a) \(B=\frac{-10}{x-4}\)( ĐKXĐ : \(x\ne4\))

Tại x = 2 ( tmđk ) thì \(B=\frac{-10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)

b) \(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)

ĐKXĐ : \(x\ne-5,x\ne-1\)

\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-4}{x+5}\)

c) \(P=A\cdot B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))

Để P nguyên => \(\frac{-10}{x+5}\)nguyên

=> -10 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

x+51-12-25-510-10
x-4-6-3-70-105-15

Các giá trị của x đều tmđk

Vậy x = { -4 ; -6 ; -3 ; -7 ; 0 ; -10 ; 5 ; -15 }

19 tháng 3 2021

a/ \(P=12\)

b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )

19 tháng 3 2021

a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)

b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c, Ta có :

\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)