\(A=\frac{3}{n-3}\)

Tìm các số nguyên n để A là một  p/số

Pờ li...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Để A là 1 phân số thì \(A\ne0\)

\(\Rightarrow n-3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne3\)

10 tháng 5 2019

\(Để\)\(\frac{3}{n-3}\)\(là\)\(số\)\(nguyên\)\(thì\)\(n-3\ne0\)

                                                       \(=>\)\(n\ne3\)

#miu

5 tháng 5 2016

a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n - 2 = -5 => n = -3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 5 => n =  7

Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

b)  \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3

(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)

TH1: y - 1 = 1 => y = 2

=> x = 3

TH2: y - 1 = 3 => y = 4

=> x = 1

TH3: y - 1 = -1 => y = 0

=> x = -3

TH4: y - 1 = -3 => y = -2

=> x = -1

Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)

5 tháng 5 2016

a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\)  Ư(5)={-1;-5;1;5}

Nếu n-2=-1 thì n=1

Nếu n-2=-5 thì n=-3

Nếu n-2=1 thì n=3

Nếu n-2=5 thì n=7

=>n \(\in\) {-3;1;3;7}

b) câu b này mik ko biết làm leuleu

3 tháng 8 2016

a)

\(A=\frac{x}{y}\Leftrightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)

A là số nguyên khi \(n-2\inƯ_{-5}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;8;1;-3\right\}\)

3 tháng 8 2016

Đặt BT là B

\(\Rightarrow B=3\left(1+3^2+3^2+3^3\right)+.......+3^{97}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow B=3.40+....+3^{97}.40\) chia hết cho 40

=> B chia hết cho 40

16 tháng 2 2016

a. Để B là p/số thì: \(n+2\ne0\Rightarrow n\ne-2\).

b. Để B là số nguyên thì:

3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-5; -3; -1; 1}.

30 tháng 1 2019

\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

30 tháng 1 2019

\(A=\frac{3}{n-2}\)

a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

1 tháng 2 2016

b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2

( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)

1 tháng 2 2016

a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 

b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3

14 tháng 2 2016

a ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2 => n = { n ∈ Z | n ≠ 2 }

b ) Để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : n - 2 = 1 => n = 3 ( nhận )

           n - 2 = - 1 => n = 1 ( nhận )

           n - 2 = 3 => n = 5 ( nhận )

           n - 2 = - 3 => n = - 1 ( nhận )

Vậy n = { + 1 ; 3 ; 5 }

 

14 tháng 2 2016

a:biểu thức A có tử là 3 thuộc Z

co mau la : n-2

để A là phân số thì mẫu số là n-2 khác 0 suy ra n khác 0+2 suy ra n khác 2

b:để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 3 =[-1;1;-3;3] suy ra n thuộc [1;3;-1;5]

28 tháng 7 2018

a) Để A là p/số

\(\Rightarrow n+3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-3\)

b) Để\(A\inℤ\)

\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)

\(\Rightarrow6⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Vì :\(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)

Để A tối giản

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)

\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)

\(\Rightarrow n-3\ne6k\)

\(\Rightarrow n\ne6k+3\)

3 tháng 1 2017

a, NẾu Để A là phân số thì

n ‐ 2 khác 0 => n khác 2

VẬy các số nguyên n khác 2 thì biểu thức A là phân số

b, Để A = ‐5/n‐2 ﴾ mình cứ viết vậy chứ 5 và ‐5 chẳng khác gì ﴿

LÀ số nguyên thì ‐5 chia hết cho n ‐2=> n ‐ 2 thuộc ước ‐5

‐5 có các ước nguyên là ‐1 ; 1 ; ‐5 ; 5

﴾+﴿ n ‐ 2 = ‐1 => n = 1

﴾+﴿ n ‐ 2 = 1 => n = 3

﴾+﴿ n ‐ 2 = ‐5 => n = ‐3

﴾+﴿ n ‐ 2 = 5 => n = 7 

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)