K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

À bài 2 là x nha 

18 tháng 8 2021

a = 2

b = 8

c = 1

d = 7

e = 3

h = 2

2 tháng 8 2022

trả lời như v k ai hiểu đc

9 tháng 4 2018

Bài 1:

Vì trong 3 số nguyên a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số = 0

Ta xét đẳng thức:  \(\left|a\right|=b^2.\left(b-c\right)\)(1)

=> a, b, c là số nguyên khác nhau

Nếu a = 0 thì => |a| = 0

=> Đẳng thức (1) trỏ thành: \(b^2.\left(b-c\right)=0\)

Mặt khác: 

Do b khác c nên 

b2 = 0 => b = 0

          => a = b = 0 (ko thỏa mãn đk.)

Nếu b = 0 thì đẳng thức (1) trở thành: 

|a| = 0 . (0 - c) 

|a| = 0 (ko thỏa mãn (a khác b))

Nếu c = 0 thì đẳng thức (1) trở thành:

|a| = b. b

|a| = b3

Do vì |a| > 0 (a khác 0)

=> b3 > 0

=> b > 0 (3 số lẻ)

=> a < 0

=> a là số dương, b là số âm, c là số 0

Bài 2:

\(n^2-3n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n^2< 36\)

\(\Leftrightarrow n^2>-18\)

\(\Rightarrow n^2-3n^2-36< 0\)với mọi số tự nhiên

9 tháng 4 2018

2/ \(A=\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}\)

a) Nếu A là số dương

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)^4>0\\-x>0\end{cases}}\)=> x < 0

Vậy nếu x < 0 thì A > 0

b) Nếu A là số âm

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}< 0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(1-x\right)^4< 0\left(1\right)\\-x< 0\left(2\right)\end{cases}}\)

Mà \(\left(1-x\right)^4\ge0\) với mọi giá trị của x

=> Không xảy ra (1) => -x < 0 => x > 0

Vậy nếu x > 0 thì A < 0.

c) Nếu A = 0

=> \(\frac{\left(1-x\right)^4}{-x}=0\)

=> (1 - x)4 = 0

=> 1 - x = 0

=> x = 1

Vậy nếu x = 1 thì A = 0.

12 tháng 5 2018

a) Cho \(A=\left(a-7\right)x^8y^{10}\)

Theo đầu bài ta có: \(x^8>0;y^{10}>0\) 

để \(A>0\)

\(\Rightarrow a-7>0\)

\(\Rightarrow a>7\)

b) Theo đầu bài ta có: \(x^8>0;y^{10}>0\)

để A<0

=> a -7 < 0

=> a < 7

9 tháng 9 2020

a) Ta có : \(x=\frac{2a-1}{2}>0\)(vì x là số dương , x > 0)

=> \(2a-1>0\)=> \(2a>1\)=> \(a>\frac{1}{2}\)

Vậy với a > 1/2 thì x là số dương

b) Ta có : \(\frac{2a-1}{2}< 0\)=> \(2a-1< 0\)=> a < 1/2

Vậy với a < 1/2 thì x là số âm

c) Ta có : \(\frac{2a-1}{2}=0\)=> 2a - 1 = 0 => a = 1/2

Vậy với a = 1/2 thì x là số dương cũng không là số âm

9 tháng 9 2020

\(x=\frac{2a-1}{2}\)

a) với x là số dương 

\(\Rightarrow\frac{2a-1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a-1>0\\2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a>\frac{1}{2}\\2>0\end{cases}}\)

Vậy với a>1/2 thì x là số dương

b) x là số âm 

\(\Rightarrow\frac{2a-1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2a-1< 0\\a< 0\left(l\right)\end{cases}}\Leftrightarrow a< \frac{1}{2}\)

với a<1/2 thì x là số âm

c) x không âm cũng không dương

\(\Rightarrow\frac{2a-1}{2}=0\Leftrightarrow2a-1=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)

với a=1/2 thì x không âm cũng không dương