K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Ta có A = x(x + 1) + (1 – x)(1 + x) – x = x 2 + x + 1 + x – x – x 2 – x = 1

Suy ra A = 1 > 0

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 10 2023

Câu 1. D

Câu 4. A, C

Câu 5. Xem lại đề!

23 tháng 10 2023

tui gõ chưa xong lỡ ấn enter á . bạn xem lại giúp mik vs

11 tháng 3 2019

Ta có

Phần dư của phép chia là R = (a – 1)x + b – A. Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0, Ɐx

ó (a – 1)x + b – a = 0, Ɐx

ó a - 1 = 0 b - a = 0 ó a = 1 b = 1 ó a = b

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

14 tháng 1 2019

Ta có

A   =   x 4   +   2 x 3   –   8 x   –   16     =   ( x 4   –   16 )   +   ( 2 x 3   –   8 x )   =   ( x 2   –   4 ) ( x 2   +   4 )   +   2 x ( x 2   –   4 )     =   ( x 2   –   4 ) ( x 2   +   2 x   +   4 )

 

Ta có

x 2   +   2 x   +   4   =   x 2   +   2 x   +   1   +   3   =   ( x   +   1 ) 2   +   3   ≥   3   >   0 ,   Ɐ x     M à   | x |   <   2   ⇔   x 2   <   4   ⇔   x 2   –   4   <   0

Suy ra A = ( x 2   –   4 ) ( x 2   +   2 x   +   4 ) < 0 khi |x| < 2

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= xCâu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?A....
Đọc tiếp

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A/ 0x + 2 = 2 B/ 5x + 2y = 0 C/ 2x/3 + 1 = 0 D/2/3x + 4=0

Câu 2: Phương trình x = 1 tương đương với phương trình nào sau đây?

A/ x2 = 1 B/ x(x – 1) = 0 C/ x2 + x – 2 = 0 D/ 2x – 1= x

Câu 3: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?

A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình x/x-3 - (x-1)/x=1: là kết luận nào sau đây?

A. x≠0 B. x≠3 C. x≠0; x≠3 D. x≠0; x≠–3

Câu 5. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?

A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2

Câu 6: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?

A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
 

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Câu 7. Hình 1, biết AD là tia phân giác của . Tỷ số x: y bằng tỉ số nào sau đây?

A. 5 : 2 B. 5 : 4 C. 2 : 5 D. 4 : 5

Câu 8. Hình 2, ký hiệu cặp tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau là đúng?

a. ∆ABC∼ ∆ACB b. ∆ABC∼ ∆MPN c. ∆ABC∼ ∆MNP d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9: Hình 3, nếu EF // BC, tỉ lệ thức nào đúng theo định lí Ta - lét?

A/AE/EB = CF/CA B/EA/EB = AF/FC C/AE/EB = AF/AC D/AE/AB = AC/AF

Câu 10: Hình 3, nếu EF // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có tỉ lệ thức nào?

A/AE/BA=AF/AC=EF/BC .B/AE/AB=AF/AC .C/AE/AB=AF/FC=EF/BC .D/AE/EB=AF/FC

Câu 11: Hình 3, tỉ lệ thức nào sau đây đúng sẽ cho ta kết luận EF// BC?

A/AE/AB=EF/BC .B/AE/BE=AF/FC .C/AE/EB=AF/AC .D/FE/CB=AF/FC

Câu 12: Hình 3, nếu EF // BC, ta có cặp tam giác nào đồng dạng sau đây là đúng?

a. ∆ABC∼ ∆AFE b. ∆ABC∼ ∆EAF c. ∆BAC∼ ∆EAF d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 13. DABC ∼DDEF biết góc A = 500 , góc E= 700, AB = 4cm, ta kết luận được gì sau đây?

A. góc B = 700 B. góc B = 500 C. BC = 4cm D. BC = 4cm

Câu 14. Diện tích một hình chữ nhật thay đổi thế nào nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi ba lần?

A. Tăng 2 lần B. Giảm 1,5 lần C. Tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần

Câu 15. Cạnh hình thoi dài 5cm, một đường chéo dài 6cm thì có diện tích bao nhiêu?

A. S = 36cm2 B. S = 30cm2 C. S = 25cm2 D. S = 24cm
note*:∼ là đồng dạng 

các cậu giúp mình với mai mình nộp bài r

1
12 tháng 3 2022

rối qué với cả vì hum bt

28 tháng 11 2019

a) Giá trị của biểu thức A đã co xác định 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+1\right)\ne0\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}}\)

Vậy với \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)thì giá trị của biểu thức A đã cho được xác định .

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)

b)

+) \(A=\left(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x+1}\right).x^2\)

\(A=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right).x^2\)

\(A=\frac{1+x}{x\left(x+1\right)}.x^2\)

\(A=\frac{1}{x}.x^2=x\)

+) 

Ta có :

\(A\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> x = 0 ( không thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x = 1( thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x = -1 ( Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy với x = 1 thì \(A\left(x^2-1\right)=0\)

28 tháng 11 2019

\(a.ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2+x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+1\right)\ne0\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0vax\ne-1\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne0vax\ne-1}\)

\(A=\left(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right).x^2\)

\(=\frac{1+1x}{x\left(x+1\right)}.x^2\)

\(=\frac{1+1x}{x^2+x}.x^2\)

\(=\frac{1+1x}{x}\) với \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)

6 tháng 6 2018

Chọn D

7 tháng 1 2023

\(1-B.\dfrac{x-1}{x}\)

\(2-D\)

\(3,đk:x^2-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\)

\(4,\) Cạnh của hình vuông là : \(=sin45^o.3\sqrt{2}=3cm\)

Diện tích hình vuông là : \(S=3\times3=9\left(cm^2\right)\Rightarrow D\)