Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Để A là phân số
=> n - 2 \(\ne0\)
=> n \(\ne2\)
b) Để A là số nguyên
=> -5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)0
=> Nếu n-2=0 thì
n-2=0
n=2+0
n=2
=>n\(\ne\) 2
b/ Để A số nguyên thì
5\(⋮\) n-2
=> n-2\(\in\) Ư(5)
n-2=1
n=1+2
n=3
n-2=-1
n=-1+2
n=1
tự làm tiếp
a) Để A là phân số
=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0
=> n thuộc Z và n khác 4
b) Để A là số nguyên
=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}
Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số
chú thích:
=> : suy ra
Ư : ước
a)
Để \(A\)là phân số thì \(\left(n-4\right)\ne0\)
b)
Để \(A\)là số nguyên thì \(n⋮\left(n-4\right)\)
Ta có :
\(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra : ( lập bảng nhé )
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) | \(8\) | \(0\) |
Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)
Chúc bạn học tốt
a) A là phân số <=> n - 4 thuộc Z và n - 4 khác 0
<=> n khác 4
b ) vì n thuộc Z nên n - 4 thuộc Z
=> A là số nguyên <=> n chia hết cho n - 4
<=> n - 4 + 4 chia hết cho n - 4
<=> 4 chia hết cho n - 4 ( vì n -4 chia hết cho n - 4 )
<=> n - 4 thuộc Ư ( 4 ) = { -1; 1; -2; 2; -4; 4 }
Đến đây lập bảng xét từng trường hợp
b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2
( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)
a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2
b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3
\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\)
a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b.
\(A=\frac{5}{n-3}\)
Để A nguyên=> \(\frac{5}{n-3}\)nguyên=> 5\(⋮n-3\)=> n-3 thuộc Ư(5)={+-5}
Ta có bảng sau:
n-3 -5 -1 1 5
n -2 2 4 8
Điều kiện xác định : \(n\ne3\)
a, Để biểu thức A là phân số \(\Rightarrow n-3\neƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\ne\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)
Vậy để biểu thức A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)
b, Để biểu thức A là số nguyên \(\Rightarrow5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)
Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)biểu thức A là số nguyên
a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-6\)
Vậy \(n\ne-6\)
b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)
\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)
\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)
Mà \(n+6⋮n+6\)
\(\Rightarrow31⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
... (tự làm)
Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:
b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6
=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6
Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6
Nên 31 \(⋮\)n + 6
Tự lm tiếp :))
a, Để A là phân số khi \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
b, Để A nguyên \(n-3\in\text{Ư}\left(5\right)\)= { \(\pm1;\pm5\)}