K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

A = 3 phần n trừ 3

28 tháng 2 2021

A=3 phần n trừ 3 nhá em

29 tháng 10 2019

2 tháng 9 2019

a) Vì -3; n- 1 nên M là phân số nếu n – 1 khác 0 => n khác 1

b) Với n = 3 => M   =   − 3 3 − 1 = − 3 2

Với n = 5 => M   = − 3 5 − 1 = − 3 4  và n = -4 =>  M   =   − 3 − 4 − 1 = − 3 − 5

3 tháng 2 2022

Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

1 tháng 3 2022

a. Điều kiện để M là phân số là: số tận cùng của \(n\ne4;9\)

b.Điều kiênj để M là một số nguyên là:

\(5⋮n+1\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;4;-6\right\}\) ( vì \(n+1\ne0\)

 

a) Số nguyên n phải có điều kiện sau để M là phân số là:

\(n+1\ne0;5;-5\)

\(n\ne0\)

\(n\ne-1\)

\(n\ne4\)

\(n\ne-6\)

Như vậy, n không thuộc các số nguyên trên và n các tất cả các số nguyên còn lại.

Với điều kiện như thế, M sẽ là phân số.

b) Số nguyên n phải có điều sau để M là số nguyên là:

\(5 ⋮ n+1\) thì M sẽ là số nguyên \(\left(n\inℤ\right)\), hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng sau:

\(n+1\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(n\)\(-6\)\(-2\)\(0\)\(4\)
ĐCĐKTMTMTMTM

Vậy \(n=\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

2 tháng 2 2022

a, đk n khác 1 

b, \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 11-12-24-4
n203-15-3

 

 

2 tháng 2 2022

Ta có: \(A=-\dfrac{4}{n-1}\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) Để \(A\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

2 tháng 6 2020

a) \(A=\frac{2}{n+1}\) là phân số

\(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy \(n\ne-1\).

b) \(A=\frac{2}{n+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).