K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Đáp án: A.

Dựa vào biểu đồ nhận thấy, Sông Hồng nhiều nước quanh năm. Sông Đà Rằng mùa khô ít nước. Cả 2 sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

9 tháng 9 2017

Giải thích: Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat địa lí Việt Nam trang 12, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công là tháng 12 (29000 m3/s), sông Hồng là tháng 8 (6660 m3/s) và sông Đà Rằng là tháng 11 (935 m3/s).

Đáp án: C

5 tháng 10 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là tháng 10, tháng 8, tháng 11.

Chọn: A.

20 tháng 2 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ đường ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là tháng 10, tháng 8, tháng 11.

Chọn: A

23 tháng 3 2019

Đáp án D

Vùng Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô sâu sắc

=> Chế độ nước sông chênh lệch rất lớn giữa mùa lũ và cạn

23 tháng 9 2019

 

Chọn: C.

Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ.

 

29 tháng 4 2017

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

7 tháng 10 2018

Đáp án: B

Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh là do vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt và lại không có đê điều bao bọc như vùng Đồng bằng sông Hồng.

14 tháng 3 2018

Đáp án: D

Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.

Chọn C