Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính tí lệ
Tỉ lệ diện tích và sản lưựng lúa của Đồng bằng sông cửu Long so với cả nước, năm 2011 (%)
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so vớỉ cả nước, năm 2011
c) Ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta. Việc sản xuất lương thực ở đây không chỉ đảm bảo nhu cầu lương thực cho cả nước mà còn để xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại lệ cho đất nước.
a) So sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
-Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước (chiếm 52,7% diện tích và 54,0% sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai cả nước (chiếm 15,4% diện tích và 17,0 sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng có năng suất cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng).
-Đồng bằng sông Cửu Long có bình quân lương thực đầu người gấp 2,5 lần cả nước, trong khi Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực thấp hơn bình quân chung của cả nước.
b) Bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước do dân số dông (mặc dù đây là vùng trọng diểm lương thực thứ hai cả nước).
a) Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011. (Đơn vị:%)
- Vẽ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa hình quân đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011.
b) Nhận xét và giải thích
-Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do mở rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ
-Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các giống lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí
-Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất
-Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số.
Đáp án: A
- Diện tích lúa cả nước giảm (7666,3 xuống 7329,2 nghìn ha), trong khi sản lượng lúa vẫn tăng (32529,5 lên 35826,8 nghìn tấn) ⇒ Nhận xét A. Diện tích và sản lượng lúa cả nước tăng lên nhanh ⇒ Sai.
- Diện tích lúa ĐBSCL có xu hướng giảm (3945,8 xuống 3826,3 nghìn ha) trong khi sản lượng lúa vẫn tăng (16702,7 lên 19298,5 nghìn tấn) ⇒ Nhận xét B đúng.
- Sản lượng lúa ĐBSCL chiếm 54,2% sản lượng lúa cả nước (năm 2005) ⇒ Nhẫn xét C đúng.
- Diện tích lúa ĐBSCL chiếm 52,2% cả nước (năm 2005) ⇒ Nhận xét D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: - Công thức tính:
Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha)
- Áp dụng công thức:
+ Năng suất lúa cả nước (2005) = 35826,8/ 7329,2 = 4,89 tấn/ha = 48,9 tạ/ha
+ Năng suất lúa đồng bằng sông Cửu Long (2005) = 19298,5/3826,3 = 5,04 tấn/ha = 50,4 tạ/ha
=> Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long (tạ/ha) năm 2005 lần lượt là 48,9 tạ/ha và 50,4 tạ/ha
Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích
Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 = 65485 / 1079,6 = 60,7 tạ/ha
=> Chọn đáp án A
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài → Biểu đồ tròn (cụ thể là mỗi năm 1 hình tròn) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000 và 2005.
Đáp án: B