Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Nếu x ∈ N thì x ∈ N*
b) Nếu x ∈ N* thì x ∈ N.
Gợi ý đáp án
Phát biểu đúng là:
b) Nếu x ∈ N* thì x ∈ N
2. Cách đọc và viết số tự nhiên
Hoạt động 1:
a) Đọc số sau: 12 123 452
b) Viết số sau: Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi
Gợi ý đáp án
a) Đọc số 12 123 452: Mười hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi hai
b) Viết số Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi: 34 650
Câu 2
Đọc các số sau: 71 219 367; 1 153 692 305
Gợi ý đáp án
Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy;
Một tỉ một trăm năm mươi ba triệu sáu trăm chín mươi hai nghìn ba trăm linh năm
Câu 3
Viết số sau: Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm mười bảy.
Gợi ý đáp án
Viết số: 3 259 633 217
II. Biểu diễn số tự nhiên
2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên
Hoạt động 2: Cho các số 966; 953
a) Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của mỗi số trên.
b) Viết số 953 thành tổng theo mẫu: 966 = 900 + 60 + 6 = 9 x 100 + 6 x 10 + 6
Gợi ý đáp án
a)
Số | Chữ số hàng trăm | Chữ số hàng chục | Chữ số hàng đơn vị |
966 | 9 | 6 | 6 |
953 | 9 | 5 | 3 |
b) 953 = 900 + 50 + 3 = 9 x 100 + 5 x 10 + 3
Câu 4
Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu ở Ví dụ 3:
ab0; a0c; a001 a ≠0
Gợi ý đáp án
ab0 = a x 100 + b x 10
a0c = a x 100 + c
a001 = a x 1000 + 1
3. Số La Mã
Hoạt động 3: Quan sát đồng hồ ở hình sau:
a) Đọc các số ghi trên mặt đồng hồ;
b) Cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ
Gợi ý đáp án
a) Các số trên đồng hồ: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12
b) Đồng hồ chỉ 7 giờ
Câu 5
a) Đọc các số La Mã sau:
XVI; XVIII; XXII; XXVI; XXVIII
b) Viết các số sau bằng số La Mã: 12; 15; 17; 24; 25;25
Gợi ý đáp án
a) Đọc số La Mã:
XVI: mười sáu; XVIII: Mười tám; XXII: hai mươi hai; XXVI: hai mươi sáu; XXVIII: hai mươi tám
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => a = b.k; c = d.k
\(\frac{2005a-2006b}{2006c+2007d}=\frac{2005b.k-2006b}{2006d.k+2007.d}=\frac{b\left(2005k-2006\right)}{d\left(2006k+2007\right)}=\frac{b}{d}.\frac{2005k-2006}{2006k+2007}\) (1)
\(\frac{2005c-2006d}{2006a+2007b}=\frac{2005d.k-2006d}{2006b.k+2007b}=\frac{d\left(2005k-2006\right)}{b\left(2006k+2007\right)}=\frac{d}{b}.\frac{2005k-2006}{2006k+2007}\) (2)
Từ (1)(2) => vế trái khác vế phải : Đề sai
Gọi \(a,b,c\)( triệu đồng )lần lượt là 3 tiền lãi của các đơn vị \(\left(0< a,b,c< 450\right)\)
Theo đề bài ,ta có :
\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=450.000.000\)
Theo dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{450}{15}=30\)
Vì đó ta suy ra :
\(\frac{a}{3}=30=a=30.3=90\)
\(\frac{b}{5}=30=b=30.5=150\)
\(\frac{c}{7}=30=c=30.7=210\)
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-1}{2}\) => y = \(\dfrac{-1}{2}\)x
z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-3}{5}\) => z = \(\dfrac{-3}{5}\)y = \(\dfrac{-3}{5}\) . \(\dfrac{-1}{2}\)x = \(\dfrac{3}{10}\)x
Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)
Ta có y tỉ lệ thận với x theo hệ số \(-\dfrac{1}{2}\) nên
\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
Lại có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số \(-\dfrac{3}{5}\) nên
\(z=-\dfrac{3}{5}y\)
Hay \(z=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)x\)
\(z=\dfrac{3}{10}x\)
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)
Gọi độ dài cạnh còn lại là \(a\left(cm\right)\).
Theo bất đẳng thức tam giác:
\(\left|7-2\right|< a< 7+2\Leftrightarrow5< a< 9\).
Đối chiếu các phương án chỉ có \(B\)là thỏa mãn.