\(\dfrac{-1}{2}\), z tỉ lệ thuận với y th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-1}{2}\) => y = \(\dfrac{-1}{2}\)x

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-3}{5}\) => z = \(\dfrac{-3}{5}\)y = \(\dfrac{-3}{5}\) . \(\dfrac{-1}{2}\)x = \(\dfrac{3}{10}\)x

Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

13 tháng 3 2017

Ta có y tỉ lệ thận với x theo hệ số \(-\dfrac{1}{2}\) nên

\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

Lại có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số \(-\dfrac{3}{5}\) nên

\(z=-\dfrac{3}{5}y\)

Hay \(z=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)x\)

\(z=\dfrac{3}{10}x\)

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

8 tháng 11 2017

vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k

:-) z=k.y. (1)

mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h

:-) y= k.x (2)

Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

19 tháng 11 2017

Ta có: \(y=-3.x\)

\(x=\dfrac{1}{6}.z\)

Thay \(x=\dfrac{1}{6}.z\) vào \(y=-3.x\), ta có:

\(y=-3.x\) suy ra:\(y=-3.\dfrac{1}{6}.z=-\dfrac{1}{2}.z\)

Vậy mối quan hệ giữa y và z là:

\(y=-\dfrac{1}{2}.z\)

3 tháng 12 2017

thanks

t tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a

nên t=az

=>z=t/a

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là c

nên z=yc

\(\Leftrightarrow yc=\dfrac{t}{a}\)

\(\Leftrightarrow t=y\cdot ac\)

Vậy: t tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ac

16 tháng 11 2017

x,y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{50}{\dfrac{25}{12}}=-24\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=-24\Rightarrow x=-18\)

\(\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=-24\Rightarrow y=-32\)

16 tháng 11 2017

Vì x tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.k\)

Vì y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{4}{3}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}.k\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{3}{4}.k+\dfrac{4}{3}.k\)

Mà x+y=50

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}.k +\dfrac{4}{3}.k=-50\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}\right).k=-50\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{12}.k=-50\)

\(\Rightarrow k=-50:\dfrac{25}{12}\)

\(\Rightarrow k=-24\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.\left(-24\right)=-18\)

Tick mk nha!!!

\(y=\dfrac{4}{3}.\left(-24\right)=-32\)

Vậy \(x=-18,y=-32\)

3 tháng 9 2017

Chịu

3 tháng 9 2017

chịu thì cmt lm j vậy bn

9 tháng 11 2017

Câu 3.

Gọi 3 phần của 480 lần lượt là :a,b,c \(\left(0< a< b< c< 480/a,b,c\in Z\right)\)

Theo bài ra ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\) và a+b+c=480

Ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}}=\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}}=640\)

*\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=640\Rightarrow a=\dfrac{1}{5}.640=128\)

*\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=640\Rightarrow b=\dfrac{1}{4}.640=160\)

*\(\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}=640\Rightarrow c=\dfrac{3}{10}.640=192\)

Vậy 3 phần của 480 lầ lượt là:128;160;192

Mình làm câu cuối thôi nha!

10 tháng 11 2018

undefined

Xe bốn chân chạy bằng cơm đây, ai có nhu cầu mua không?

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)

12 tháng 3 2017

A=a=b=c=0 đó bạn ( mình ko bt cách giảihehe)

13 tháng 3 2017

Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)

\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)

Mà VP=0

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\)\(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(\Rightarrow a=b=c=0\)

\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)