K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(\frac{x}{15}-\frac{5}{6}=2\)\(\Rightarrow\frac{x}{15}=2+\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{17}{6}\)\(\Rightarrow x=\frac{17}{6}.15\)

\(\Rightarrow x=\frac{85}{2}\)

5 tháng 1 2016

1)x=-4

2)1007

3)=3

4)=-49

5)ko rõ đề

6)-1 tại x=7

7)y=27

8)ko rõ

5 tháng 1 2016

1/ x = -4

2/ 1007 số hạng

3/  f(2) = 3

4/ 50C = -49

5/ mình ko biết 

6/ -1

7/mình cũng đang cần ai giải giúp câu này nếu có người giải thì nhẵn mình với 

5 tháng 1 2016

1.no biết

2.1007

3.3

4.-49

5.3

6.6,5

7.chịu

8.xhịu nốt

Bài 1. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k và khi x=4 thì y = 12a. Tìm hệ số tỉ lệ là k b. Viết công thức tính y theo x và tính x theo y c. Tính giá trị của y khi x = 1;x=-2;x=6;x=-15;x=-33d. Tính giá trị của x khi y=9;y=-27;y=-45;y=60;y=-180Bài 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=3 và y=-6a.Viết công thứ liên hệ giữa x và yb.Tính giá trị của y...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k và khi x=4 thì y = 12

a. Tìm hệ số tỉ lệ là k 

b. Viết công thức tính y theo x và tính x theo y 

c. Tính giá trị của y khi x = 1;x=-2;x=6;x=-15;x=-33

d. Tính giá trị của x khi y=9;y=-27;y=-45;y=60;y=-180

Bài 2.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=3 và y=-6

a.Viết công thứ liên hệ giữa x và y

b.Tính giá trị của y khi x=-3;x=24;x=-2/3;x=7/6;x=-1/15

c. Tính giá trị của x khi y=4;y=12;y=-26;y=4/3;y=-26/15

Bài 3. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , và khi x=1.2 thì y=5

a. Viết công thức liên hệ giữa x và y

b. Tính giá trị của y khi x=-1;x=2;x=12;x=3/2;x=-2/3

c. Tính giá trị của x khi y=4;y=12;y=-36;y=4/3;y=-16/15

Mong các bạn giúp mình,cảm ơn nhìu.

 

0
Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cmC. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cmCâu 23: Cho DEF biết DE=...
Đọc tiếp

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:

A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3

Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:

A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cm

C. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cm

Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:

A. ∠F < ∠E < ∠D             B. ∠E < ∠D < ∠F           C. ∠D < ∠F < ∠E           D. ∠F  < D  < ∠E

Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:

A. 3 cm                       B. 6cm                        C. √45 cm                              D. √27 cm

Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác

A. AB – BC > AC                               B. AB+ BC > AC                   

C. AB+ AC < BC                                D. BC > AB

Câu 26. Cho bảng “tần số”

Mốt của dấu hiệu M0 = ?

Giá trị (x)

105

110

115

120

125

130

 

Tần số (n)

5

4

6

10

3

2

N = 30

 

 

 

A. 115                              B. 120.                       C.130.                       D. 105

Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8          9          7          10        5          7          8          7          9          8

6          7          9          6          4          10        7          9          7          8

Tần số học sinh có điểm 8 là:

A. 7.                                    B. 4.                                   C. 8.                   D. 5.

Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :

A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu.

C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu.

Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:

A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.

B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.

C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.

D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.

Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:

17

18

20

17

15

24

17

22

16

18

16

24

18

15

17

20

22

18

15

18

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?

A. 6.                                      B.7.                              C.8.                           D.9.

2
4 tháng 4 2022

vui lòng tách bớt ra giúp mik

4 tháng 4 2022

Có mỗi 10 câu thui mà gianroi

15 tháng 11 2021

giúp mình với

15 tháng 11 2021

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên x1/y1 = x2/y2.

a) x1 = y1x2/y2 = 6.4/12 = 2.

b) y2 = x2y1/x1 = 5.15/3 = 25.