Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a
Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:
x |
1 |
2 |
-4 |
6 |
-8 |
10 |
y |
16 |
8 |
-4 |
223223 |
-2 |
1,6 |
Theo đề bài, x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx
Mà khi x =-1 thì y = 2 nên 2 = k.(-1) ⇒⇒ k = -2
Ta điền vào bảng sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
3 |
4 |
y |
4 |
2 |
-2 |
-6 |
-8 |
x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x
Từ đó ta tìm được y lần lượt là:
(-2).(-3) = 6 ; (-2) (-1) = 2;
(-2).1 = (-2) ; (-2).5 = -10
Ta được bảng sau
x | -3 | -1 | 1 | 2 | 5 |
y | 6 | 2 | -2 | -4 | -10 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30
Ta có kết quả sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
5 |
y |
-15 |
-30 |
30 |
15 |
10 |
6 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30
Ta có kết quả sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
5 |
y |
-15 |
-30 |
30 |
15 |
10 |
6 |
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y , nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
a) Vì mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
a) Điền số thích hợp vào ô trống:
b) Hai đại lượng s và t tỉ lệ thuận vì s =12t, hệ số tỉ lệ bằng 12.
x | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y=f(x) | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
f (-3)=-5 f(6)=\(\dfrac{5}{2}\)
a)
x | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y=f(x) |
-3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
b) f(-3)=-5
f(6)=\(\dfrac{5}{2}\)
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên xy = a
Khi \(x=2,5\) thì \(y=-4\Rightarrow a=2,5.\left(-4\right)=-10\Rightarrow y=\dfrac{-10}{x}\)
Vậy \(x=\dfrac{-10}{y}\)
Kết quả như sau:
x
1
2,5
4
5
8
10
y
-10
-4
-2,5
-2
-1,25
-1