\(\sqrt{2}\) là 1 nghiệm của phương trình x3 + ax2 + b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Lời giải:

Với \(x=\sqrt{2}\) là nghiệm. Đặt

Đặt \(x^3+ax^2+bx+c=(x+\sqrt{2})(x+m)(x+n)\)

Thực hiện khai triển:

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx+c=x^3+x^2(m+n+\sqrt{2})+x(mn+\sqrt{2}m+\sqrt{2}n)+\sqrt{2}mn\)

Đồng nhất hệ số:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m+n+\sqrt{2}=a\\ mn+\sqrt{2}(m+n)=b\\ \sqrt{2}mn=c\end{matrix}\right.(*)\)

\(\Rightarrow \frac{c}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}.a=b+2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}(b+2)=c+2a\in\mathbb{Q}\)

\(b+2\in\mathbb{Q}; \sqrt{2}\not\in\mathbb{Q}\) nên điều trên xảy ra khi \(b+2=0\Leftrightarrow b=-2\)

Do đó: \(mn+\sqrt{2}(m+n)=-2\)

\(\Leftrightarrow (m+\sqrt{2})(n+\sqrt{2})=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=-\sqrt{2}\\ n=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Không mất tq, giả sử \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow n=a\) (theo $(*)$)

Vậy 3 nghiệm của pt là: \((\sqrt{2}; -\sqrt{2}; a)\)

13 tháng 3 2020

Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0

a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.

b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

7 tháng 4 2020

Trên phương trình có m đâu mà tìm m vậy ? Mình sửa :

 \(x^3+mx^2-4x-4=0\)(1)

a) Thay \(x=1\), phương trình (1) trở thành :

\(1^3+m.1^2-4.1-4=0\)

\(\Leftrightarrow1+m-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy  \(x=1\Leftrightarrow m=7\)

b) Thay  \(m=7\), phương trình (1) trở thành :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4\right)^2-12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\)

13 tháng 3 2020

bn ơi mik có thấy tham số m nào đâu ?

13 tháng 3 2020

chuyển M thành A

13 tháng 3 2020
a)Thay X=1 đc a=7 b)Thay a vào rồi tách x Sau đó hỏi giáo viên
1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = xa) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.2) Rút gọn biểu thức sau:A = (x3 - y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)-...
Đọc tiếp

1) Cho phương trình ẩn x, tham số n \(\varepsilon\)N:

1 + 1/10(x - 1) + 2 + 1/10(x - 2) + 3 + 1/10(x - 3) + ........ + n +1/10(x - n) = x

a) Tìm điều kiện của n để phương trình có ngiệm x>0;

b) Với các giá trị nào của n thì phương trình có nghiệm nguyên, dương. Tìm các nghiệm đó.

2) Rút gọn biểu thức sau:

A = (x- y3){\(\frac{x^2+xy}{x^2+xy+y^2}\)- [\(\frac{x\left(2x^2+xy-y^2\right)}{x^3-y^3}-2+\frac{y}{y-x}\)]:[\(\frac{x-y}{x}-\frac{x}{x-y}\)]}

3) Tìm các số a, b để đa thức P(x) luôn chia hết cho đa thức Q(x) với:

P(x) = 6x- 7x+ ax+ 3x + 2

Q(x) = x- x + b

4) Xác định đa thức bậc ba F(x). Biết F(0) = 8; F(1) = 20; F(2) = 2; F(3) = 2004:

F(x) = ax(x - 1)(x - 2) + bx(x - 1) + cx + d

5) C/m rằng: Hiệu các bình phương của 2 số tự nhiên lẻ bất kì luôn chia hết cho 8

6) Cho biểu thức M = \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\)và B = \(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

a) Chứng minh rằng nếu A = 1 thì B = 0.

b) Ngược lại nếu B =0 thì A = 0 có đúng không? Vì sao?

                                                                              - The End -

 

0