Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
Các vòng cực bắc và nam nằm ở những vĩ độ nào ?
Các vòng cực là giới hạn của khu vực có đặc điểm gì ?
*Vĩ độ :
-Vòng cực Bắc 66033’B
-Vòng cực Nam 66033’N
*Các vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
-đường xích đạo nằm ở vĩ độ 0
-Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc
-Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 Bắc
Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam
- Đường xích nào nằm ở vĩ độ 0o
- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 Bắc. Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.
- MT chuyển động biểu kiến giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
- Hiện tượng MT lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 22/6).
- Vào lúc 12giờ trưa khi mà Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất( mà nhân gian thường gọi là mặt trời ở đúng đỉnh đầu) thì được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Thiên đỉnh ở đây chính là giao giữa thiên cầu với đường thẳng nối từ tâm Trái Đất qua đỉnh đầu người quan sát.
- Trên bề mặt Trái Đất hiện tượng này xảy ra ở những vị trí nào?
Đoa là vùng nội chí tuyến từ 23º27’N đến 23º27’B.
Chí tuyến Bắc : 23o27' B
Chí tuyến Nam : 23o27' N
Vòng cực Bắc : 66o33' B
Vòng cực Nam : 66o33' N
Ngày 22/6
- Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
-Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
- Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
- Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Còn ngày 22/12 thì ngược lại với ngày 22/6 nhé em.
Chúc em học tốt!
Vĩ tuyến 23o27'B : chí tuyến Bắc
Vĩ tuyến 23o27'N: chí tuyến Nam
Vĩ tuyến 66o33'B: vòng cực Bắc
Vĩ tuyến 66o33'N: vòng cực Nam
Giới hạn miền cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam
Chúc em học tốt!
e cảm ơn cô ạ