K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

\(A=1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(3^2A=9+1+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(9A-A=\left(9+1+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(8A=9-\frac{1}{3^{100}}\)

=> n = 100

14 tháng 2 2017

ê mai Phưng câu này mày lấy đâu đấy

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

23 tháng 11 2019

(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2

                    Để 18 chia hết cho x khi x-2

                           => 18 chia hết cho x-2

                           => x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

Ta có bảng:

x-21236918
x34581120

Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}

(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13

Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}

                                       => x thuộc {1;14;27;30;...}

(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2

Để x+10 chia hết cho x-2

=> (x-2)+12 chia hết cho x-2 

Mà x-2 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Ta có bảng:

x-21234612
x3456814

Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}

15 tháng 11 2021

Bài 10:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)

15 tháng 11 2021

Bài 12:

\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

17 tháng 10 2021

là ko biết 

17 tháng 10 2021

x = 60 ok

13 tháng 2 2020

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)

20 tháng 10 2017

1. Vì 18 chia hết cho n => n thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18)

=> Tổng các Ư(18) = 1 + 2 +3 + 6 + 9 + 18 = 33

2.a) 12 chia hết cho n+3 => n + 3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Với n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 2 => n = 2 - 3 = -1 (loại vì không thuộc N)

Với n + 3 = 3 => n = 3 - 3 = 0

Với n + 3 = 4 => n = 4 - 3 = 1

Với n + 3 = 6 => n = 6 - 3 = 3

Với n + 3 =12 => n = 12 - 3 = 9

Vậy n thuộc {0;1;3;9}

c) Nếu n là số chẵn thì n + 13 là số lẻ, n + 2 là số chắn và ngược lại

Vì SC không chia hết cho SL (và ngược lại) => n + 13 không chia hết cho n + 2 (ngược lại nốt)

Vậy không tồn tại giá trị nào của x (chắc thế)

20 tháng 10 2017


Bài 1 : 
\(18⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
bài 2 :

\(a,12⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;-1;0;1;3;9\right\}\)mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;9\right\}\)
b,c tương tự như vậy nha