Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
a) GHĐ thước thứ nhất: 30 cm; ĐCNN: 1 mm
GHĐ thước thứ hai: 1 m ; ĐCNN: 1 cm
b) Nên dùng thước dây để xác định chiều dài của bàn, thước kẻ học sinh dùng để đo chiều dài của cuốn sách vật lí 6.
Độ chia nhỏ nhất là 3mm
chiều dài tối đa của thanh kim loại là 7,3mm
nên độ chia nhỏ nhất là 3mm
Chọn C.
Giới hạn đo là số chỉ lớn nhất trên thước, do vậy GHĐ = 8 cm.
Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên thước, do vậy ĐCNN = 1/5 cm = 0,2 cm.
Câu 1:
a) Đo chiều dài từ đầu lớp đến cuối lớp trên nền gạch (thước cuộn)
Thước dây (hình như giống thước cuộn, cùng là 1)
Eke: Đo chiều dài viên phấn
b) (cn chuột của Thư cs vấn đề nên hướng dẫn vẽ)
+ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng tầm 2cm
+ Trên đoạn 6cm, chia làm 6 phần bằng nhau, mỗi phần 1cm
+ Trên đoạn 1cm, chia làm 5 phần bằng nhau, mỗi phần 2cm
Từ đây ta đã vẽ được cây thước có GHĐ 6cm và ĐCNN 0,2cm
Trong khoảng rộng 1 cm có 6 vạch chia, tạo thành 5 khoảng. Do đó khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vạch chia là 1 - 0 5 = 0 , 2 c m ⇒ ĐCNN của thước là 0,2 cm
⇒ Đáp án B