K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

HClO : Axit hipoclorơ

HMnO4 : Axit pemanganic

H2SiO3 : Axit silixic

HAlO2 : Axit aluminic

H2ZnO: Axit zincic

 

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

22 tháng 7 2018

Đáp án A

5 tháng 11 2017

Độ mạnh axit: HClO4 > HClO > HCl > HF

3 tháng 6 2017

Tương tự số oxi hóa của Cl trong các hợp chất là:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

17 tháng 3 2017

NH4Cl: liên kết ion là của NH4+ và Cl-, liên kết cộng hóa trị giữa N và H

Na2CO3: Liên kết ion của Na+ và CO3 2-, liên kết cộng hóa trị giữa C và O

NaF: chỉ có liên kết ion giữa Na+ và F-

H2CO3: chỉ có liên kết cộng hóa trị (giữa C và O hoặc O và H)

KNO3: liên kết ion giữa K+ và NO3-, liên kết cộng hóa trị giữa N và O

HClO: chỉ có liên kết cộng hóa trị

KClO: liên kết ion giữa K+ và ClO-, liên kết cộng hóa trị giữa Cl và O

=> Đáp án D

4 tháng 3 2021

C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

4 tháng 3 2021

Clo có tính tẩy màu là do:

A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.

C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.

D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu