Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) khi con chạy ở M:
số chỉ ampe kế là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
khi con chạy ở N:
điện trở toàn phần của biến trở là:
\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)
số chỉ ampe kế là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)
b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:
\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)
điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=8+R\)
cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)
\(\Rightarrow l=3,75m\)
b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)
Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)
Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)
\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)
Có biết công thức tính điện trở(R) trong Vật lý chưa mà hỏi?
Hai dây dẫn cùng chiều dài \(l\) và cùng làm một vật liệu \(\rho\)
Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Tiết diện dây thứ nhất: \(S_1=a^2\)
Tiết diện dây thứ hai: \(S_2=\pi\cdot R^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{\pi\cdot R^2}{a^2}\)
Sợi đốt là dây kim loại và có dạng lò xo xoắn để đảm bảo các yếu tố sau:
1)dây kim loại (thường là tungsten hay volfram ..)để đảm bảo dẫn điện và độ bền (trong môi trường đốt là khí trơ )
2)tùy theo công suất đốt ,người ta sẽ tính toán được tiết diện và độ dài sợi đốt.Khi dộ dài này quá dài (như trong tim đèn sợi đốt ) thì người ta cần xoắn sợi đốt lại có dạng lò xo,để có thể bỏ gọn vào trong vật chứa ( như là bóng đèn ).Sau khi đã có dạng lò xo rồi người ta có thể xoắn thêm 1 lần nữa gọi là lò xo kép
3)ngoài ra dạng lò xo trong tim đèn sợi đốt còn có tác dụng là tăng nhiệt độ đốt lên làm cho bóng đèn sáng hơn
Tham khảo đâu?