Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).
TK-
* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
refer
C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường
refer
C4:
Sự phân bố dân cư trên thế giới :
-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.
-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.
-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư
-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn
-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.
Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sôngSông ngòi mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....
- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- là đường giao thông, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè...
Tham khảo:
Câu 1:
Đặc điểm
- Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian: năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư tập trung đông ở Tây Âu, Ca-ri-bê, Trung Á - Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Dân cư thưa thớt: Bắc Âu, Tây Á, châu Đại Dương,...
- Biến động về phân bố dân cư theo thời gian
Câu 2:
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Câu 3:
* Đới khí nóng: - Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Bắc - 23 độ 27 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới nóng: + Luọng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín Phong + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm * Đới ôn hòa - Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) - Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa: Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới + Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm * Đới lạnh - Có 2 đới lạnh, từ vòng cực Bắc ( 66 dộ 33 phút Bắc) đến cực Bắc là từ vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam) đến cực Nam - Đặc điẻm khí hậu lạnh: + Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm + Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm
Tham khảo
1.
- Con người hiện nay có mặt ở khắp nơi trên thế giới nhưng phân bố không đều, có nơi tập trung dân đông có mật độ cao, có nơi thưa dân, mật độ thấp.
- Con người tập trung nhiều nhất tại các khu vực sau:Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Châu Âu, Đông bắc Hoa Kỳ…
2.
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ chuyển cư...
Ví dụ bạn tự lấy nhé
3.
Có hai đới ôn hòa, khoảng từ chí tuyến Bắc (23 độ 27 phút Bắc) đến vòng cực Bắc ( 66 độ 33 phút Bắc) và từ chí tuyến Nam (23 độ 27 phút Nam) đến vòng cực Nam (66 độ 33 phút Nam)
- Đặc điểm khí hậu đới ôn hòa:
Lượng nhiệt nhận trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa trung bình từ 500mm đến trên 1000mm
REFER
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).
Refer
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…)